Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kẻ BK là đường cao của hình thang => BK = 12 cm
Từ B, kẻ BE//AC => ABEC là hình bình hành và BD vuông góc với BE
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác BDE vuông ở B :1/BD2 + 1/BE2 = 1/BK2
=> BE = 20 cm
Theo định lý Py-ta-go, BD2 +BE2 =DE2 => DE = 25 cm
Lại có DE = DC+CE=DC+AB
=> SABCD =\(\frac{\left(DC+AB\right).BK}{2}=\frac{25.12}{2}=150\) (cm2)
Ta có:
\(\dfrac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}+n\sqrt{n+1}}=\dfrac{1}{\sqrt{n\left(n+1\right)}\left(\sqrt{n+1}+\sqrt{n}\right)}\)
\(=\dfrac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{\sqrt{n\left(n+1\right)}}=\dfrac{1}{\sqrt{n}}-\dfrac{1}{\sqrt{n+1}}\)
Áp dụng vào bài toán ta được
\(A=\dfrac{1}{2.\sqrt{1}+1.\sqrt{2}}+\dfrac{1}{3.\sqrt{2}+2.\sqrt{3}}+...+\dfrac{1}{100.\sqrt{99}+99.\sqrt{100}}\)\(=\dfrac{1}{\sqrt{1}}-\dfrac{1}{\sqrt{2}}+\dfrac{1}{\sqrt{2}}-\dfrac{1}{\sqrt{3}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{99}}-\dfrac{1}{\sqrt{100}}\)
\(=1-\dfrac{1}{10}=\dfrac{9}{10}\)
1, \(\left\{{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{y}=2\\y+\dfrac{1}{z}=2\\z+\dfrac{1}{x}=2\end{matrix}\right.\) => x+y+z+\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}\)=6. Mà \(\left(x+\dfrac{1}{x}\right)+\left(y+\dfrac{1}{y}\right)+\left(z+\dfrac{1}{z}\right)\ge2+2+2=6\left(Cô-si\right)\). Dấu "=" xảy ra khi x2=y2=z2=1 và x,y,z >0 => x=y=z=1 Vậy.... Bài này phải cho đk x,y,z>0
2, Ta có : x+y+xy=19 <=> (x+1)(y+1)=20 (1) y+z+yz=11 <=> (y+1)(z+1)=12 (2) z+x+zx=14 <=> (z+1)(x+1)=15 (3) => (x+1)2(y+1)2(z+1)2=3600 => (x+1)(y+1)(z+1)=60 (*) ( bài này cx phải có ddk x,y,z) . Chia (*) với (1),(2),(3) ta có : z+1=3, x+1=5, y+1=4 <=> x=4,y=3,z=2
2) c) Đặt \(\left(\sqrt{x+1};\sqrt{x+6}\right)=\left(a;b\right)\ge0\)
Ta có hệ phương trình
\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=5\\b^2-a^2=5\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=5\\\left(b-a\right)\left(b+a\right)=5\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=5\\\left(b-a\right).5=5\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=5\\b-a=1\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=3\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x+1}=2\\\sqrt{x+6}=3\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=4\left(x\ge-1\right)\\x+6=9\left(x\ge-6\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow x=3\)
Vậy: Phương trình có nghiệm duy nhất x=3
\(\sqrt{x+1}+\sqrt{x+6}=5\)
đkxđ : \(\)\(\left\{{}\begin{matrix}x>-1\\x>-6\end{matrix}\right.\Rightarrow x>-1}\)
bình phương 2 vế ta có :
\(x+1+2\sqrt{\left(x+1\right)\left(x+6\right)}+x+6=5\)
\(\Leftrightarrow2x+2=-2\sqrt{x^2+7x+6}\)
đk:\(2x+2>0\Leftrightarrow x>-1\)
bình phương 2 vế ta có :
\(4x^2+8x+4=4x^2+28x+24\)
\(\Leftrightarrow20x+20=0\Leftrightarrow x=-1\left(KTM\right)\)
vậy pt vô nghiệm
Làm đại :v
4) \(P=3x+2y+\dfrac{12}{x-2}+\dfrac{8}{y+1}\)
\(P=3\left(x-2\right)+2\left(y+1\right)+\dfrac{12}{x-2}+\dfrac{8}{y+1}+4\)
\(P\ge2\sqrt{3\left(x-2\right).\dfrac{12}{x-2}}+2\sqrt{2\left(y+1\right).\dfrac{8}{y+1}}+4\)
\(P\ge2\sqrt{36}+2\sqrt{16}+4=24\)
Vậy MinP là 4 khi và chỉ khi x=4;y=1
Đkiện: x\(\ge\)0 ; x\(\ne\)9
A=\(\frac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\)+\(\frac{7\sqrt{x}+4}{x-\sqrt{x}-6}\)-\(\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-3}\)=\(\frac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\)+\(\frac{7\sqrt{x}+4}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)-\(\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-3}\)=\(\frac{2\sqrt{x}.\left(\sqrt{x}-3\right)+7\sqrt{x}+4-\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)
=\(\frac{2x-6\sqrt{x}+7\sqrt{x}+4-x-4\sqrt{x}-4}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)=\(\frac{x-3\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)=\(\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)=\(\frac{\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+2\right)}\)=\(\frac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+2\right)}\)-\(\frac{2}{\left(\sqrt{x}+2\right)}\)=1-\(\frac{2}{\left(\sqrt{x}+2\right)}\)
Để A có giá trị nguyên thì \(\sqrt{x}+2\) là ước của 2
Ư(2)=-1;1;2;-2 ( điều kiện \(\sqrt{x}+2\)\(\ge\)2)
nên \(\sqrt{x}+2\)=2
=>\(\sqrt{x}\)=0=> x=0(thỏa mãn điều kiện)
Đkiện: x≥≥0 ; x≠≠9
A=2x√x√+22xx+2+7x√+4x−x√−67x+4x−x−6-x√+2x√−3x+2x−3=2x√x√+22xx+2+7x√+4(x√+2)(x√−3)7x+4(x+2)(x−3)-x√+2x√−3x+2x−3=2x√.(x√−3)+7