Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Gọi
Có
Ta có nAl = 0,46 Þ ne nhường = 3nAl = 1,38mol
Nếu sản phẩm khử có NH4NO3 thì
Do đó sản phẩm khử có chứa NH4NO3
Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có:
n e n h ư ờ n g = n e n h ậ n
Khi đó
Chú ý: Đề bài cho đồng thời các dữ kiện để có thể tính được số mol nhôm và số mol các sản phẩm khử là các khí, trong khi để tính được lượng muối nitrat của kim loại thì chỉ cần một trong hai dữ kiện trên.
Khi đó đề bài có vẻ "thừa". Tuy nhiên những bài như vậy thường có sự tạo thành muối amoni nền các bạn cần kiểm tra có sự tạo thành muối này không thông qua việc so sánh giữa số mol electron cho và số mol electron nhận.
PTHH: \(2Fe+6H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2\uparrow+6H_2O\)
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
a) Ta có: \(n_{SO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\%m_{Fe}=\dfrac{\dfrac{1}{15}\cdot56}{13,6}\cdot100\%\approx27,45\%\) \(\Rightarrow\%m_{CuO}=72,55\%\)
b) Ta có: \(m_{CuO}=13,6-\dfrac{1}{15}\cdot56\approx9,9\left(g\right)\) \(\Rightarrow n_{CuO}=n_{H_2SO_4}=\dfrac{9,9}{80}=0,12375\left(mol\right)\)
*Làm gì có H2SO4 loãng đâu nhỉ ??
Bài 6 : Chất rắn không tan là Cu
$m_{Cu} = 6,4(gam)$
Gọi $n_{Al} = a(mol) ; n_{Mg} = b(mol) \Rightarrow 27a + 24b + 6,4 = 14,2(1)$
$2Al + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 +3 H_2$
$Mg + H_2SO_4 \to MgSO_4 + H_2$
$n_{H_2} = 1,5a + b = 0,4(2)$
Từ (1)(2) suy ra a = 0,2 ; b = 0,1
$\%m_{Al} = \dfrac{0,2.27}{14,2}.100\% = 38,03\%$
$\%m_{Mg} = \dfrac{0,1.24}{14,2}.100\% =16,9\%$
$\%m_{Cu} = 100\% -38,03\% - 16,9\% = 45,07\%$
Bài 7 :
Gọi $n_{CuO} = a(mol) ; n_{ZnO} = b(mol) \Rightarrow 80a + 81b = 12,1(1)$
$CuO + 2HCl \to CuCl_2 + H_2O$
$ZnO + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2O$
$n_{HCl} = 2a + 2b = 0,1.3 = 0,3(2)$
Từ (1)(2) suy ra a= 0,05 ; b = 0,1
$\%m_{CuO} = \dfrac{0,05.80}{12,1}.100\% = 33,06\%$
$\%m_{ZnO} = 100\% - 33,06\% = 66,94\%$
- Chất rắn không tan trong HCL dư là S => m S dư = 3,8g
Kết tủa đen là CuS => n CuS = 0,1 = n H 2 S = nS phản ứng
m S phản ứng = 3,2g
0,2 mol Z gồm 0,1 mol H 2 S và 0,1 mol H 2
m ban đầu = 3,8 + 3,2 = 7g
Ta lại có
n Fe p / u = n S p / u = 0,1 mol
n Fe dư = n H 2 = 0,1 mol
n Fe ban đầu → m Fe ban đầu = 0,2 .56 = 1,12 g
Vậy m = 11,2 + 0,7 = 18,2 (gam)
a) \(n_{AlCl_3}=\dfrac{6,675}{133,5}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
0,05<-----------0,05---->0,075
=> \(\%Al=\dfrac{0,05.27}{14,15}.100\%=9,54\%\)
=> \(\%Cu=\dfrac{14,15-0,05.27}{14,15}.100\%=90,46\%\)
b) \(V_{H_2}=0,075.22,4=1,68\left(l\right)\)
c) \(n_{Cu}=\dfrac{14,15-0,05.27}{64}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3
0,05->0,0375
2Cu + O2 --to--> 2CuO
0,2-->0,1
=> \(V_{O_2}=\left(0,1+0,0375\right).22,4=3,08\left(l\right)\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ m_{AlCl_3}=6,675\left(mol\right)\\ n_{AlCl_3}=\dfrac{6,675}{133,5}=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{Al}=n_{AlCl_3}=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_A=0,05.27=1,35\left(g\right);m_{Cu}=14,15-1,35=12,8\left(g\right)\\ \%m_{Cu}=\dfrac{12,8}{14,15}.100\approx90,459\%\\ \Rightarrow\%m_{Al}\approx9,541\%\\ b,n_{Cu}=\dfrac{12,8}{64}=0,2\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\dfrac{3}{2}.n_{Al}=\dfrac{3}{2}.0,05=0,075\left(mol\right)\\ \Rightarrow V=V_{H_2\left(đktc\right)}=0,075.22,4=1,68\left(l\right)\\ 4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\\ 2Cu+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2CuO\\ n_{O_2}=\dfrac{3}{4}.n_{Al}+\dfrac{1}{2}.n_{Cu}=\dfrac{3}{4}.0,05+\dfrac{1}{2}.0,2=0,0875\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=0,0875.22,4=1,96\left(l\right)\)
\(19,1gam\) \(:\left\{{}\begin{matrix}Al\\Mg\\Zn\end{matrix}\right.\)\(\underrightarrow{+O_2}\)\(Y:25,5gam\)\(\underrightarrow{+HCl}\left\{{}\begin{matrix}AgCl_3\\MgCl_2\\ZnCl_2\end{matrix}\right.\) + H2 : 0,3 mol
H2O
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
\(mO_2=25,5-19,1=6,4gam\) \(\Rightarrow nO_2=0,2\left(mol\right)\)
BTNT O : nH2O = 0,4mol
\(\rightarrow nHCl^-\left(tdOxi\right)=0,8\left(mol\right)\)
\(nH_2=0,3\left(mol\right)\rightarrow nCl^-\left(tdKl\right)=0,6\left(mol\right)\)
\(m_{muối}=19,1+\left(0,8+0,6\right).35,5=68,8\left(g\right)\)
\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\\
pthh:2Al+3H_2SO_4->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
0,2 0,1 0,3
\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1.342=34,2\left(g\right)\\V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(L\right)\end{matrix}\right.\)
Cho m g hh Fe,Al,Cu vào dd H2SO4 loãng nên Cu không pư
=> mCu=m rắn=9,6(g)
Cho m g hh vào dd H2SO4 đặc nguội nên Fe,Al không phản ứng
=> mAl+mFe=m rắn=9,96(g)
=> mhh=mCu+mAl+mFe=9,6+9,96=19,56(g)
cho m g hh Fe,Al,Cu vào dd H2SO4 loãng
=>Cu không pư với HCl
=>mCu=m rắn=9,6(g)
cho m g hh vào dd H2SO4 đặc nguội=>Fe,Al không phản ứng
=>mAl+mFe=m rắn=9,96(g)
=>mhh=mCu+mAl+mFe
mhh=9,6+9,96=19,56(g)