Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 Chân khớp có lợi về nhiều mặt như: làm thuốc chữa bệnh, làm thực phẩm, thụ phấn cho cây trồng,... Nhưng cũng gây tác hại không nhỏ như: hại cây trồng, hại đồ gỗ trong nhà, truyền lan nhiều bệnh nguy hiểm,...
2 Cá là những động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn vi đời sống ở nước ( bơi bằng vây, hô hấp bằng mang, cá có một vòng tuần hoàn, tim hai ngăn, chứa máu đỏ thẫm, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, thụ tinh ngoài, là động vật biến nhiệt.
3 Giun đũa kí sinhở người, nhất là ở trẻ em, gây tắc ống mật.
Biện pháp:
vệ sinh thân thể thật sạch
Ăn chín uống sôi, vệ sinh rau củ quả thật sạch trước khi ăn.
rữa tay thật sạch trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
không ăn thức ăn có ruồi nhặng bâu vào
không dùng phân chuồng, bắc tươi để tưới hoa màu
tẩy giun định kỳ
4 tại vì ở trai: trứng nở thành ấu trùng sống ở mang mẹ một thời gian, sau đó bám lên da và mang cá vài tuần rồi rơi xuống bùn thành trai trưởng thành
Câu 1 : Đặc điểm chung của ngành chân khớp:
+ Có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ
+ Là chỗ bám cho cơ thể
+ Các chân phân đốt, các đốt khớp động với nhau.
+ Qua sự lột xác mà tăng trưởng cơ thể .
Câu 2 : Đặc điểm chung của lớp Cá:
– Cá là động vật có xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước:
+ Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang.
+ Tim 2 ngăn: 1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
+ Thụ tinh ngoài.
+ Là động vật biến nhiệt.
Câu 3 : Giun đũa kí sinh ở người nhất là ở trẻ em và gây tắc ống mật .
* Các biện pháp phòng tránh giun đũa là :
- Tẩy giun định kì (6 tháng 1 lần)
- Ăn chín uống sôi
- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ
- Thường xuyên ngâm rau sống bằng nước muối hoặc 1 số loại thuốc để giun chết
- Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
- Vệ sinh môi trường và nhà ở thường xuyên ..
-Vì những con trai con sau khi nở bám vào mang cá , nên khi Bác Minh thả cá vào ao thì những con trai con tuột khỏi mang cá và lớn lên trong ao.
- Lớp giáp xác ở địa phương em rất nhiều nào là : châu chấu , nhện , ...
-Vì những con trai con sau khi nở bám vào mang cá , nên khi Bác Minh thả cá vào ao thì những con trai con tuột khỏi mang cá và lớn lên trong ao.
- Lớp giáp xác ở địa phương em rất nhiều nào là : châu chấu , nhện , ...
Khi nuôi cá mà không thả trai, nhưng trong ao vẫn có trai là vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Vào ao cá, ấu trùng trai phát triển bình thường.
Khi nuôi cá mà không thả trai, nhưng trong ao vẫn có trai là vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Vào ao cá, ấu trùng trai phát triển bình thường. 1 like nha bạn
Vì trong ao có cá mà không thả trai, nhưng trong ao vẫn có trai là vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Vào ao cá, ấu trùng trai phát triển bình thường.
C1 : Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhiệm mọi chức năng sống;
- Dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay roi hơi hoặc tiêu giám. Sinh sản vô tính theo kiêu phân đôi.
C2 : - Sứa có cấu tạo thích nghi với đời sống bơi lội trong nước là:
+ Cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn
+ Miệng ở phía dưới, có tế bào tự vệ
+ Di chuyển bằng cách co bóp dù
C4 : Giải thích các hiện tượng :
a) Vì phía ngoài cùng là lớp sừng, nên khi mài nóng cháy, chúng có múi khét.
b) Người ta đếm số tuổi của con trai sông bằng cách đếm số vòng ở trên vỏ trai (lớp xà cừ )
năm nào trai có đủ thức ăn , điều kiện sống tôt thì vòng tăng trưởng sẽ rộng và to !
quan sát hình này sẽ thấy được các vòng cung , bao nhiêu vòng cung là bấy nhiêu tuổi của trai !
c) Khi nuôi cá mà không thả trai, nhưng trong ao vẫn có trai là vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Vào ao cá, ấu trùng trai phát triển bình thường.
C5 : Biện pháp : hạn chế dùng thuốc trừ sâu có hại , chỉ dùng thuốc trừ sâu an toàn . Dùng biện pháp vật lí và cơ giới
Tham khảo
Khi nuôi cá mà không thả trai, nhưng trong ao vẫn có trai là vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Vào ao cá, ấu trùng trai phát triển bình thường.
Vai trò của giun đất đối với trồng trọt là: - Khi đào hang và chuyển vận và tìm kiếm thức ăn, giun đất đã làm cho đất tơi xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp. ... - Giun đất giúp đẩy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích cho đất.
TK
1. Khi nuôi cá mà không thả trai, nhưng trong ao vẫn có trai là vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Vào ao cá, ấu trùng trai phát triển bình thường.
2. Vai trò của giun đất đối với trồng trọt là: - Khi đào hang và chuyển vận và tìm kiếm thức ăn, giun đất đã làm cho đất tơi xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp. ... - Giun đất giúp đẩy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích cho đất.
Tham khảo
Câu hỏi: Nhiều ao đào thả cá trai không thả mà tự nhiên có tại sao? Trả lời: Khi nuôi cá mà không thả trai, nhưng trong ao vẫn có trai là vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Vào ao cá, ấu trùng trai phát triển bình thường.
Vì ấu trùng trai bám vào da và mang cá giúp trai hút chất dinh dưỡng và phát tán rộng.
Việc như vậy có ích.
Vai trò của trai:
- giúp nước trong sạch hơn.
- vỏ trai có thể làm đồ trang trí.
- làm thực phẩm.
- ngọc trai làm đồ trang sức.
Bởi vì
- Tôm có khứu giác rất nhạy cảm
- Tôm kiếm ăn vào ban đêm
=> Nhóm Hiên được nhiều tôm hơn
Nhóm của Hiên dùng mồi bằng thính rang thơm và đi đặt vó vào lúc sẩm tối cất được nhiều tôm tép hơn vì:
- tôm là loài kiếm ăn vào tầm chiều tối.
- mồi bằng thính rang thì dậy mùi thơm và hấp dẫn tôm hơn. Có khi người ta còn rang thính với hoa hồi giã nhỏ để làm dậy mùi thơm dụ dỗ được nhiều tôm vào lưới vó.
Trả lời:
Khi nuôi cá mà không thả trai, nhưng trong ao vẫn có trai là vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Vào ao cá, ấu trùng trai phát triển bình thường.
Hợp lí Nhưng thiếu 1 chút
là ấu trùng trai phát triển sau đó rơi xuống bùn phát triển thành trai trưởng thành