K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 8 2018

bố cục truyện Cuộc chia tay của những con búp bê có những phần sau đây:

- Tâm trạng Thành Thủy mới thúc dậy

-Cảnh 2 anh em chia đồ chơi

-Cảnh Thành dẫn Thủy đến trường chia tay các bạn và cô giáo

-Cảnh Thành và Thủy chia tay nhau

-Chúng ta có thể đổi bố cục nhưng chắc chắn không thể đạt được về cảm xúc về thẩm mĩ như bố cục mà tác giả đã lựa chọn

31 tháng 8 2018

Bạn ơi lạc đề rồi nhé. Mình hỏi vb " Bức tranh của em gái tôi"

13 tháng 2 2019

Bố cục văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê”

+ Mở bài (Từ đầu… vì khóc nhiều): Việc chia đồ chơi của hai anh em

+ Thân bài (tiếp… khuân đồ đạc lên xe): Tâm trạng của hai anh em trước ngày chia tay

+ Kết bài (phần còn lại): Phút chót của cuộc chia tay

Bố cục của văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê là một bố cục khá hoàn chỉnh, hợp lí và rành mạch vì giữa các phần, các đoạn văn có sự thống nhất khá chặt chẽ. Chính điều đó đã giúp cho người đọc tiếp nhận tác phẩm một cách dễ dàng. Bố cục đó được thể hiện như sau:

  • Đoạn 1: Từ đầu đến "hiếu thảo như vậy": cảnh hai anh em chia đồ chơi
  • Đoạn 2: Đoạn tiếp theo đến trùm lên cảnh vật": Thủy chia tay lớp học
  • Đoạn 3: Đoạn còn lại: hai anh em chia tay nhau

Trên đây không phải là bố cục duy nhất của văn bản, do đó có thể kể lại câu chuyện theo một bố cục khác miễn là phải tuân theo bố cục rành mạch và hợp lí.

-Bố cục :

+Đoạn 1: Từ đầu đến "hiếu thảo như vậy": cảnh hai anh em chia đồ chơi

+Đoạn 2: Đoạn tiếp theo đến trùm lên cảnh vật": Thủy chia tay lớp học

+Đoạn 3: Đoạn còn lại: hai anh em chia tay nhau

-Bố cục của văn bản đã hoàn chỉnh, hợp lí và rành mạch . 

-Có thể kể lại câu chuyện theo một bố cục khác nhưng phải tuân theo bố cục rành mạch ,hợp lí.

22 tháng 9 2016

 bố cục truyện Cuộc chia tay của những con búp bê có những phần sau đây:

- Tâm trạng Thành Thủy mới thúc dậy

-Cảnh 2 anh em chia đồ chơi

-Cảnh Thành dẫn Thủy đến trường chia tay các bạn và cô giáo

-Cảnh Thành và Thủy chia tay nhau

-Chúng ta có thể đổi bố cục nhưng chắc chắn không thể đạt được về cảm xúc về thẩm mĩ như bố cục mà tác giả đã lựa chọn

4 tháng 9 2019

Bài làm

+ Bố cục của văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê là một bố cục khá hoàn chỉnh, hợp lí và rành mạch vì giữa các phần, các đoạn văn có sự thống nhất khá chặt chẽ. Chính điều đó đã giúp cho người đọc tiếp nhận tác phẩm một cách dễ dàng. Bố cục đó được thể hiện như sau:

  • Đoạn 1: Từ đầu đến "hiếu thảo như vậy": cảnh hai anh em chia đồ chơi
  • Đoạn 2: Đoạn tiếp theo đến trùm lên cảnh vật": Thủy chia tay lớp học
  • Đoạn 3: Đoạn còn lại: hai anh em chia tay nhau

+ Trên đây không phải là bố cục duy nhất của văn bản, do đó có thể kể lại câu chuyện theo một bố cục khác miễn là phải tuân theo bố cục rành mạch và hợp lí.

# Học tốt #

4 tháng 9 2019

Bố cục gồm 3 phần 

- Phần 1 (từ đầu đến “hiếu thảo như vậy”): Cảnh hai anh em chia đồ chơi

- Phần 2 (tiếp đó đến “trùm lên cảnh vật”): Thủy chia tay lớp học

- Phần 3 (còn lại): Cảnh hai anh em chia tay

bố cục đấy đã rành mạch hợp lí và ko thể kể kể lại câu truyện đó bằng bố cục khác được

Bố cục của văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê là một bố cục khá hoàn chỉnh, hợp lí và rành mạch vì giữa các phần, các đoạn văn có sự thống nhất khá chặt chẽ. Chính điều đó đã giúp cho người đọc tiếp nhận tác phẩm một cách dễ dàng. Bố cục đó được thể hiện như sau:

  • Đoạn 1: Từ đầu đến "hiếu thảo như vậy": cảnh hai anh em chia đồ chơi
  • Đoạn 2: Đoạn tiếp theo đến trùm lên cảnh vật": Thủy chia tay lớp học
  • Đoạn 3: Đoạn còn lại: hai anh em chia tay nhau

Bố cục của văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê là một bố cục khá hoàn chỉnh, hợp lí và rành mạch vì giữa các phần, các đoạn văn có sự thống nhất khá chặt chẽ. Chính điều đó đã giúp cho người đọc tiếp nhận tác phẩm một cách dễ dàng. Bố cục đó được thể hiện như sau:

  • Đoạn 1: Từ đầu đến "hiếu thảo như vậy": cảnh hai anh em chia đồ chơi
  • Đoạn 2: Đoạn tiếp theo đến trùm lên cảnh vật": Thủy chia tay lớp học
  • Đoạn 3: Đoạn còn lại: hai anh em chia tay nhau

Trên đây không phải là bố cục duy nhất của văn bản, do đó có thể kể lại câu chuyện theo một bố cục khác miễn là phải tuân theo bố cục rành mạch và hợp lí.

câu sai xin chỉ giáo

31 tháng 7 2017

Phần bố cục của bạn khá rành mạch. Tuy nhiên cần sửa phần nội dung:

+ Cần bổ sung phần kinh nghiệm học tập

+ Bỏ ý “Nêu thành tích hoạt động Đội và thành tích văn nghệ của bản thân” không nằm trong kinh nghiệm học tập

Phần kết bài cần có phần chốt vấn đề, kinh nghiệm học tập bạn muốn chia sẻ là gì, sau đó mới chúc hội nghị thành công

30 tháng 8 2019

Tham khảo:

Bố cục của văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê là một bố cục khá hoàn chỉnh, hợp lí và rành mạch vì giữa các phần, các đoạn văn có sự thống nhất khá chặt chẽ. Chính điều đó đã giúp cho người đọc tiếp nhận tác phẩm một cách dễ dàng. Bố cục đó được thể hiện như sau:

  • Đoạn 1: Từ đầu đến "hiếu thảo như vậy": cảnh hai anh em chia đồ chơi
  • Đoạn 2: Đoạn tiếp theo đến trùm lên cảnh vật": Thủy chia tay lớp học
  • Đoạn 3: Đoạn còn lại: hai anh em chia tay nhau

Trên đây không phải là bố cục duy nhất của văn bản, do đó có thể kể lại câu chuyện theo một bố cục khác miễn là phải tuân theo bố cục rành mạch và hợp lí.

30 tháng 8 2019

Bố cục của truyện được thể hiện rõ ràng rành mạch, các đoạn văn có sự thống nhất chặt chẽ:

Đoạn 1: Từ đầu -> hiếu thảo như vậy

ND: cảnh hai annh em chia đồ chơi

Đoạn 2: Tiếp-> trùm lên cảnh vật

ND: cảnh Thủy chia tay lớp học

Đoạn 3: Còn lại

ND: cảnh hai anh em chia tay nhau

Cụ thể:

- Mẹ bắt chia đò chơi

- Hai anh em rát thuuwong nhau

- Chuyện về hai con búp bê

- Thủy chia tay lớp học

- Thủy để lại con búp bề cho anh

Chúng ta có thể kể lại câu truyện theo một bố cục khác một cách sáng tạo hơn nhưng phải đảm bảo sự rành mạch, hợp lí, hấp dẫn

2 tháng 9 2016

Bố cục của câu truyện:

Mở bài: có một con ếch ..... kêu ồm ộp

Thân bài: Trước kia.........hoảng sợ

                  Tại vì.........đưa ếch ra ngoài

Kết bài: Cuối cùng............giẫm bẹp

a/Sự sắp đặt nội dung các phần trong văn bản theo một trình tự, một hệ thống rành mạch và hợp lí được gọi là bố cục. Theo em, vì sao khi xây dựng văn bản, cần phải quan tâm tới bố cục?b/Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi:   Có một con ếch quen thói coi trời bằng vung, nên cứ nghênh ngang đi lại khắp nơi, nhâng nháo nhình trời và kêu ồm ộp. Trước kia, ếch soongd ở trong giếng....
Đọc tiếp

a/Sự sắp đặt nội dung các phần trong văn bản theo một trình tự, một hệ thống rành mạch và hợp lí được gọi là bố cục. Theo em, vì sao khi xây dựng văn bản, cần phải quan tâm tới bố cục?
b/Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi:
   Có một con ếch quen thói coi trời bằng vung, nên cứ nghênh ngang đi lại khắp nơi, nhâng nháo nhình trời và kêu ồm ộp. Trước kia, ếch soongd ở trong giếng. Tại vì năm ấy trời mưa, nước trong giếng dềnh lên tràn bờ, đưa ếch ra ngoài.
   Khi ở đáy giếng, ếch nhìn lên và nó thấy trời bé tí ti, chỉ bằng cái vung thôi. Còn nó thì oai ghê lắm, vì nó đã cất tiếng kêu thì tất thảy bọn cua, ốc, nhái ở giếng đều phải hoảng sợ. Cuối cùng, nó bị một con trâu giẫm bẹp.

 -Câu chuyện trên đã có bố cục hay chưa?
 -Cách kể chuyện như trên có chỗ nào bất hợp lí?
 -Theo em, nên sắp xếp bố cục câu chuyện trên như thế nào?

5
6 tháng 9 2016

a/ Sự sắp xếp nội dung trong các phần trong văn bản cần sắp xếp hợp lý theo một bố cục, và chúng ta cần quan tâm tới bố cục bởi vì tạo nên sự thống nhất dễ hiểu, logic, và sự sắp xếp các đoạn các phần trong câu sẽ tạo nên một trật tự đúng và dễ hiểu.

b/

- Hai câu chuyện trên chưa có bố cục. Trong truyện Ếch ngồi đáy giếng và Lợn cưới áo mới chúng chưa được sắp xếp một cách hợp lý theo trật tự logic làm cho, những giá trị trong một tác phẩm cũng bị giảm đi bởi sự sắp xếp đó khiến người đọc khó quan sát và quan sát nhưng không hiểu được nội dung hiện thực phê phán trong tác phẩm.

- Các câu trên không hợp lý ở chỗ: nên đảo lộn lại trật tự các câu trong đoạn văn trên, nên trình bay ếch sống ở đâu trước hoàn cảnh sống của anh như thế nào, thứ 2 nên nói là vì hoàn cảnh sống như thế mà ếch huênh hoang nghênh ngáo, vì một trận bão mà ếch đã ra ngoài được và bị dẫm bẹp.
Ở văn bản 2: Trình bày lý do tại sao anh ta đứng hóng ở ngoài cửa, tiếp đó anh ta lấy cớ hỏi chuyện để khoa chiếc áo.

Nên sắp xếp lại bố cục theo một trận tự có mở đầu có thân bài và có kết thúc

trong phần mở bài nên giới thiệu về vấn đề, thân bài khai triển vấn đề, 3 là kết luận lại vấn đề.

6 tháng 9 2016

a/Sự sắp đặt nội dung các phần trong văn bản theo một trình tự, một hệ thống rành mạch và hợp lí được gọi là bố cục. Theo em, vì sao khi xây dựng văn bản, cần phải quan tâm tới bố cục?
b/Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi:
   Có một con ếch quen thói coi trời bằng vung, nên cứ nghênh ngang đi lại khắp nơi, nhâng nháo nhình trời và kêu ồm ộp. Trước kia, ếch soongd ở trong giếng. Tại vì năm ấy trời mưa, nước trong giếng dềnh lên tràn bờ, đưa ếch ra ngoài.
   Khi ở đáy giếng, ếch nhìn lên và nó thấy trời bé tí ti, chỉ bằng cái vung thôi. Còn nó thì oai ghê lắm, vì nó đã cất tiếng kêu thì tất thảy bọn cua, ốc, nhái ở giếng đều phải hoảng sợ. Cuối cùng, nó bị một con trâu giẫm bẹp.

 -Câu chuyện trên đã có bố cục hay chưa?
 -Cách kể chuyện như trên có chỗ nào bất hợp lí?
 -Theo em, nên sắp xếp bố cục câu chuyện trên như thế nào?