K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 5 2016

Gọi S1, S2 là quãng đường đi được của các vật,

v1,v2 là vận tốc vủa hai vật.

            Ta có:   S1 =v1t2 ,    S2= v2t2                                                                                               

Khi chuyển động lại gần nhau độ giảm khoảng cách của hai vật bằng tổng quãng đường hai vật đã đi:       S1 + S2  = 8 m

S1 + S2  = (v1 + v2) t1 = 8

                                                \(\Rightarrow\)v1 + v2 = \(\frac{S_1+S_2}{t_1}\) = \(\frac{5}{8}\) = 1,6            (1)         

            - Khi chúng chuyển động cùng chiều thì độ tăng khoảng cách giữa hai vật bằng hiệu quãng đường hai vật đã đi: S1 ­- S2  = 6 m                                      

                                                S1 - S2  = (v1 - v2) t2 = 6

                                                \(\Rightarrow\)v1 - v2 = \(\frac{S_1-S_2}{t_1}\) = \(\frac{6}{10}\) = 0,6             (2)                        

Lấy (1) cộng (2) vế với vế ta được  2v1 = 2,2 \(\Leftrightarrow\)v1 = 1,1 m/s

            Vận tốc vật thứ hai: v2 = 1,6 - 1,1 = 0,5 m/s               

2 tháng 10 2016

Bạn Lại Thị Hồng Liên làm ơn cho mình hỏi ngu xíu: có phải là:

- khi hai vật chuyển động ngược chiều thi độ TĂNG và cả GIẢM khoảng cách giữa hai vật đều bằng tổng quãng đường hai vật đi được

- khi chuyển động ngược chiều thì cả độ TĂNG hay GIẢM khoảng cách giữa hai vật đều bằng hiệu quãng đường hai vật đã đi?

Cảm ơn bạn nha!!!

9 tháng 6 2016

Câu hỏi của Đặng Minh Quân - Vật lý lớp 8 | Học trực tuyến

13 tháng 6 2016

ta có:

v1+v2=8/5

\(\Leftrightarrow v_1+v_2=1.6\)(1)

nếu vận tốc xe một lớn hơn xe hai thì:

v1-v2=6/10=0.6(2)

giải một và hai ta có:v1=1.1;v2=0.5

nếu vận tốc xe hai lớn hơn xe một thì v1=0.5;v2=1.1

9 tháng 8 2021

\(=>S1=36t\left(km\right)\)

\(=>S2=18t\left(km\right)\)

\(=>36t=18t+72< =>t=4h\)

sau 4h 2 vật gặp nhau và cách A \(S1=36.4=144km\)

9 tháng 8 2021

thời gian để hai xe gặp nhau là : \(t=\dfrac{AB}{v_A+v_{B_{ }}}=\dfrac{72}{36+18}=\dfrac{4}{3}\left(h\right)\)

khi gặp hai xe cách A : \(S=v_A.t=36.\dfrac{4}{3}=48\left(km\right)\)

vậy.......

 

10 tháng 11 2021

Gọi v2(m/s)v2(m/s) là vận tốc của vật 22

Quãng đường vật 11 đi để gặp vật 22

s1=v1t=10.15=150(m)s1=v1t=10.15=150(m)

Quãng đường vật 22 đi để gặp vật 11

s2=v2t=15v2(m)s2=v2t=15v2(m)

Khi hai vật gặp nhau

s1+s2=sABs1+s2=sAB

⇔150+15v2=240⇔150+15v2=240

⇔v2=6(m/s)⇔v2=6(m/s)

Vận tốc của vật 22 là. 6m/s6m/s

Nơi gặp cách AA 150m

13 tháng 6 2017

Đổi: 400(m)=0,4(km)400(m)=0,4(km)
Bài này thì em áp dụng công thức v1.t+0,4=v2.tv1.t+0,4=v2.t là ra nhé! Tìm được tt thì em thay vào vận tốc của 1 trong 2 xe để tìm vị trí gặp nhau.

Nguồn:........

28 tháng 6 2021

Bài 7 :

- Quãng đường vật đi từ A đến điểm gặp là : \(140v_1\left(m\right)\)

- Quãng đường vật đi từ B đến điểm gặp là : \(140v_2\left(m\right)\)

Mà quãng đường AB dài 420 m

\(\Rightarrow140\left(v_1+v_2\right)=420\)

\(v_2=0,5v_1\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}v1=2\\v2=1\end{matrix}\right.\) ( m/s )

Vậy ...

28 tháng 6 2021

Bài 8 :

- Gọi thời gian hai xe gặp nhau là t ( h, t > 0 )

- Thời gian người đi xe đạp xuất phát trước là : \(\dfrac{16}{v_1}\left(h\right)\)

- Quãng đường từ A đến điểm gặp là : \(S=v.t=\left(t-\dfrac{16}{v1}\right)3v1\left(km\right)\)

Mà quãng đường từ A đến điểm gặp không đổi .

\(\Rightarrow3v_1\left(t-\dfrac{16}{v_1}\right)=16+v_1\left(t-\dfrac{16}{v_1}\right)\)

\(\Rightarrow v_1t=24\)

Vậy quãng đường từ A đến điểm gặp là : \(3v_1t-48=24\left(km\right)\)

22 tháng 9 2016

vận tốc của vật thứ hai là = v=\(\frac{s}{t}\)500/12.5 ra ket qua rui cong 30 giay se ra van toc thu hai con vi tri hai vat gap nhau thi o cho a

 

9 tháng 7 2019

cụ thể một chút ạ ?