Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Các cơ xương ở lổng ngực phối hợp hoạt động với nhau để làm tăng thể tích lồng ngực khi hít vào giảm thể tích lồng ngực khi thở ra như sau:
- Cơ liên sườn ngoài co làm tập hợp xương ức và xương sườn có điểm tựa linh động với cột sống sẽ chuyển động đồng thời theo 2 hướng: lên trên và ra 2 bên làm lồng ngực mở rộng ra 2 bên là chủ yếu.
- Cơ hoành co làm lồng ngực mớ rộng thêm về phía dưới, ép xuống khoang bụng.
- Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành dãn ra làm lổng ngực thu nhỏ trở về vị trí cũ.
- Ngoài ra còn có sự tham gia cùa một số cơ khác trong các trường hợp thở gắng sức.
* Dung lích phối khi hít vào và thở ra lúc bình thường cũng như khi gắng sức có thể phụ thuộc vào các yếu tố sau:
- Tầm vóc.
- Giới tính.
- Tình trạng sức khỏe, bệnh tật.
- Sự luyện tập.
- Hô hấp cung cấp O2 và CO2 cho sự sản sinh và tiêu dùng năng lượng cho các hoạt động sống của tế bào và cơ thể; đồng thời thải O2 và CO2 từ các tế bào, cơ thể ra ngoài tránh gây độc.
- Hô hấp gồm 3 giai đoạn chủ yếu: sự thở, sự trao đổi khí ở phổi và sự trao đổi khí ở tế bào.
Cau 2 :
a) Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của O2 từ không khí ở phế nang vào máu và của CO2 từ máu vào không khí phế nang.
Trao đổi khí ờ tế bào gồm sự khuếch tán của O2 từ máu vào tế bào của CO2 từ tế bào vào máu.
O2, CO2 khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp
b)
* Làm tăng thể tích lồng ngực:
+ Cơ liên sườn ngoài co → tập hợp xương ức và xương sườn có điểm tựa linh động sẽ chuyển động đồng thời theo 2 hướng: lên trên và ra 2 bên làm lồng ngực mở rộng ra 2 bên là chủ yếu.
+ Cơ hoành co → lồng ngực mở rộng thêm về phía dưới, ép xuống khoang bụng.
* Làm giảm thể tích lồng ngực:
+ Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành không co nữa và giãn ra → làm lồng ngực thu nhỏ trở về vị trí cũ.
+ Ngoài ra còn có sự tham gia của một số cơ khác khi thở gắng sức.
Câu 3 :
Khi chúng ta chạy cơ thể vận động nhiều cơ thể cần nhu cầu O2 lớn hơn nên chúng ta thở gấp để tăng cường cung cấp O2 cho cơ thể, khi ta dừng lại cơ thể cần một thời gian để điều hòa nên chúng ta vẫn thở gấp thêm một thời gian nữa rồi mới hô hấp trở lại bình thường
THAM KHẢO!
1. Vai trò:
- Cung cấp oxi cho tế bào tạo ATP cho hoạt động sống của tế bào và cơ thể, thải caconic ra khỏi cơ thể.
Hô hấp gồm 3 giai đoạn chủ yếu:
- Sự thở
- Sự trao đổi khí ở phổi
- Sự trao đổi khí ở tế bào.
2.
a. Nhờ hoạt động của lồng ngực với sự tham gia của các cơ hô hấp mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.
Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của 02 từ không khí ở phế nang vào máu và của C02 từ máu vào không khí phế nang.
Trao đổi khí ờ tế bào gồm sự khuếch tán của 02 từ máu vào tế bào của C02 từ tế bào vào máu.các khí trao đổi ở phổi và tế bào đều theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp .trao đổi khí ở phổi khí oxi từ phế bào đc chuyển đến hồng cầu và trao đổi thành cacbonic rồi trở về phế bào . còn trao đổi khí ở tế bào thì : oxi từ hồng cầu → tế bào ở các mô cơ thể chuyển thành cacbonic → mao mạch.
b.
* Làm tăng thể tích lồng ngực:
+ Cơ liên sườn ngoài co → tập hợp xương ức và xương sườn có điểm tựa linh động sẽ chuyển động đồng thời theo 2 hướng: lên trên và ra 2 bên làm lồng ngực mở rộng ra 2 bên là chủ yếu.
+ Cơ hoành co → lồng ngực mở rộng thêm về phía dưới, ép xuống khoang bụng.
* Làm giảm thể tích lồng ngực:
+ Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành không co nữa và giãn ra → làm lồng ngực thu nhỏ trở về vị trí cũ.
+ Ngoài ra còn có sự tham gia của một số cơ khác khi thở gắng sức.
3. Khi chúng ta chạy cơ thể vận động nhiều cơ thể cần nhu cầu oxy lớn hơn nên chúng ta thở gấp để tăng cường cung cấp oxy cho cơ thể, khi ta dừng lại cơ thể cần một thời gian thích ứng nên chúng ta vẫn thở gấp thêm một thời gian nữa rồi mới hô hấp trở lại bình thường
Các cơ xương ở lồng ngực đó phối hợp hoạt động với nhau ntn để làm tăng thể tích lồng ngực khi hít vào và làm giảm thể tích lồng ngực khi thở ra?
Những đặc điểm cấu tạo của các cơ quan trong đường dẫn khi có tác dụng làm ấm, làm ẩm không khí đi vào phổi và đặc điểm nào tham gia bảo vệ phổi tránh khỏi các tác nhân có hại:
+ Làm ẩm không khí là do lớp niêm mạc tiết chất nhày lót bên trong đường dẫn khí.
+ Làm ấm không khí là do lớp mao mạch dày đặc, căng máu và ấm nóng dưới lớp niêm mạc đặc biệt ở mũi và phế quản.
Chọn đáp án: A
Giải thích: các cử động hít vào và thở ra là sự phối hợp nhịp nhàng của cơ hoành, các xương sườn và xương liên sườn,… trong đó hít vào làm tăng thể tích lồng ngực để chứa nhiều khí và ngược lại thở ra làm giảm thể tích lồng ngực
- Do sự phối hợp hoạt động của các cơ xương ở lồng ngực:
+ Cơ liên sườn ngoài co làm tập hợp các xương sườn và xương ức có điểm tựa linh hoạt với cột sống, sẽ chuyển động theo 2 hướng: lên trên và ra 2 bên lồng ngực làm mở rộng ra 2 bên là chủ yếu
+ Cơ hoành co làm lồng ngực mở rộng thêm về phía dưới, ép xuống khoang bụng.
+ Cơ liên sườn và cơ hoành dãn làm lồng ngực thu nhỏ, trở về vị trí cũ.
+ Ngoài ra, còn có sự tham gia của 1 số cơ khác trong các trường hợp thở gắng sức.
Tai vikhi chung ta hit vao suong suon se phoi hop thuc hien nen khi ta hit vao long nguc co the tich thay doi.
Câu 2 :
- Cơ liên sườn ngoài làm tập hợp các xương sườn và xương ức có điểm tựa linh hoạt với cột sống, sẽ chuyển động theo 2 hướng: lên trên và ra 2 bên lồng ngực mở rộng ra 2 bên à chủ yếu.
- Cơ hoành co làm lồng ngực mở rộng thêm về phía dưới, ẹp xuống khoang bụng.
- Cơ liên sườn và cơ hoành đóng, làm lồng ngực thu nhỏ trở về vị trí cũ.
- Ngoài ra cũng có sự tham gia của một số cơ khác trong các tường hợp thở găng sức.
- các cơ xương ở lồng ngực đã phối hợp hoạt động với nhau như thế nào để làm tăng thể tích lồng ngực khi hít vào và giảm thể tích lồng ngực khi thở ra?
- Cơ liên sườn ngoài co làm tập hợp các xương sườn và xương ức có điểm tựa linh hoạt với cột sống, sẽ chuyển động theo 2 hướng: lên trên và ra 2 bên lồng ngực làm mở rộng ra 2 bờn là chủ yếu
- Cơ hoành co làm lồng ngực mở rộng thêm về phía dưới, ép xuống khoang bụng.
- Cơ liên sườn và cơ hoành dón làm lồng ngực thu nhỏ, trở về vị trớ cũ.
- Ngoài ra, cũn cú sự tham gia của 1 số cơ khác trong các trường hợp thở gắng sức.