K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 1 2018

câu này xài cách đặt ẩn giống câu trên luôn

b) Đặt n = x2-3x+3 ta được

n(n+x)=2x2

n2 +nx-2x2=0

n^2-1nx+2nx-2x^2=0

n(n-x)+2x(n-x)=0

(n+2x)(n-x)=0

(x^2-3x+3+2x)(x^2-3x+3-x)=0

(x^2-x+3)(x^2-4x+3)=0

mà x^2-x+3 =0                                     

 x^2-1/2.2x+1/4-1/4+3=0                     

(x+1/2)^2+11/4 >0( loại)   

Vậy ta còn    

x^2-4x+3=0

 x^2-1x-3x+3=0                 

 (x-1)(x-3)=0

<=> x-1=0 hay x-3=0

       x=1     hay x=3

Vậy S= (1;3)

                 

                                                                

15 tháng 1 2018

a) (x -1)(x-6)(x-5)(x-2)=252

<=>( x^2-7x+6)(x^2-7x+10)=252

Đặt n=x^2-7x+6 ta được :

n(n+4)=252

n^2+4n-252=0

n^2-14n+18n-252=0

n(n-14)+18(n-14)=0

(n+18)(n-14)=0

r tới đây bạn tự giải tiếp nha, mình đánh máy ko quen nên hơi lâu, với bạn tự thêm dấu tương đương nữa, chờ mình câu2

1 tháng 12 2016

Gọi phương trình đã cho là f(x) 

Giả sử x = t là nghiệm hữu tỷ của f(x) thì: f(x) = (x - t)Q(x)

f(0) = a0 = - t.Q(x) (1)

Và f(1) = a2k + a2k-1 + ... + a1 + a0 = (1 - t).Q(x) (2)

Từ (1) ta có a0 là số lẻ nên t phải là số lẻ

Từ (2) ta thấy rằng a2k + a2k-1 + ... + a1 + alà tổng của 2k + 1 số lẻ nên là số lẻ. Từ đó ta thấy rằng (1 - t) là số lẻ

Mà (1 - t) là hiệu hai số lẻ nên không thể là số lẻ (mâu thuẫn)

Vậy f(x) không có nghiệm nguyên

4 tháng 2 2016
  1. x-4-x = 2a => vo nghiem
  2. x-4-x =-2a=> vo nghiem
4 tháng 2 2016

xin lỗi em mới lớp 6 ạ

30 tháng 1 2016

phương trình bạn cho là phân số à

30 tháng 1 2016

Đây có phải đề bài của bạn không:

\(\frac{6}{x-5}+x+\frac{2}{x+8}=\frac{18}{\left(x-5\right)\left(8-x\right)-1}\)