K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2020

1,(3x-2)(4x+5)=0

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x-2=0\\4x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x=2\\4x=-5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{2}{3}\\x=\frac{-5}{4}\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là ...

2,\(5\left(2x-3\right)-4\left(5x-7\right)=19-2\left(x+11\right)\)

\(\Leftrightarrow10x-15-20x+28=19-2x-22\)

\(\Leftrightarrow10x-20x+2x=15-28+19-22\)

\(\Leftrightarrow-8x=-16\)

=> x= 2

vậy..

3,\(\left(x^2-2x+1\right)-4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-2.x.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}-\frac{1}{4}+1\right)-4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-2.x.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}\right)+\frac{3}{4}-4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{13}{4}=0\) ( vô nghiệm )

(vì \(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2\ge0\Rightarrow\left(x-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{13}{4}\ge0\) )

từ đó suy ra phương trình vô nghiệm

5,\(\frac{4x+3}{2}-2+3x=\frac{2x-1}{10}+\frac{19x+2}{5}-1\)

\(\Leftrightarrow\frac{5\left(4x+3\right)}{10}-\frac{10\left(2-3x\right)}{10}=\frac{2x-1}{10}+\frac{2\left(19x+2\right)}{10}-\frac{10}{10}\)

\(\Leftrightarrow\frac{20x+15}{10}-\frac{20-30x}{10}=\frac{2x-1}{10}+\frac{38x+4}{10}-\frac{10}{10}\)

\(\Rightarrow20x+15-20+30x=2x-1+38x+4-10\)

\(\Leftrightarrow20x+30x-2x-38x=-15+20-1+4-10\)

\(\Leftrightarrow10x=-2\)

\(\Leftrightarrow x=-5\)

Vậy ....

p/s : thực ra mk cx chỉ ms học th nên giải bài tập về phương trình vẫn còn nhiều chỗ sai nữa,có gì mong mn giúp đỡ :)

3 tháng 8 2020

\(5X\left(X-2020\right)+X=2020\)

\(\Leftrightarrow5X^2-10100X+X=2020\)

\(\Leftrightarrow5X^2-10099X=2020\)

\(\Leftrightarrow5X^2-10099X-2020=0\)

\(\Leftrightarrow5X^2-10100X+x-2020=0\)

\(\Leftrightarrow5X\left(X-2020\right)+X-2020=0\)

\(\Leftrightarrow\left(X-2020\right)\left(5X+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2020\\x=-\frac{1}{5}\end{cases}}\)

3 tháng 8 2020

\(4\left(x-5\right)^2-\left(2x+1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left[2\left(x-5\right)\right]^2-\left(2x+1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left[2\left(x-5\right)-2x-1\right]\left[2\left(x-5\right)+2x+1\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-10-2x-1\right)\left(2x-10+2x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow-11\left(4x-9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{9}{4}\)

3 tháng 7 2020

a) 4 ( x + 5 )( x + 6 )( x + 10 )( x + 12 ) = 3x2
Do x = 0 không là nghiệm pt nên chia 2 vế pt cho \(x^2\ne0\), ta được :

\(\frac{4}{x^2}\left(x^2+60+17x\right)\left(x^2+60+16x\right)=3\)

\(\Leftrightarrow4\left(x+\frac{60}{x}+17\right)\left(x+\frac{60}{x}+16\right)=3\)

Đến đây ta đặt  \(x+\frac{60}{x}+16=t\left(1\right)\)

Ta được :

\(4t\left(t+1\right)=3\Leftrightarrow4t^2+4t-3=0\Leftrightarrow\left(2t+3\right)\left(2t-1\right)=0\)

Từ đó ta lắp vào ( 1 ) tính được x 

29 tháng 3 2020

1) Ta có : \(4x+20=0\)

=> \(x=-\frac{20}{4}=-5\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{-5\right\}\)

2) Ta có : \(3x+15=30\)

=> \(3x=15\)

=> \(x=5\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{5\right\}\)

3) Ta có : \(8x-7=2x+11\)

=> \(8x-2x=11+7=18\)

=> \(6x=18\)

=> \(x=3\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{3\right\}\)

4) Ta có : \(2x+4\left(36-x\right)=100\)

=> \(2x+144-4x=100\)

=> \(-2x=-44\)

=> \(x=22\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{22\right\}\)

5) Ta có : \(2x-\left(3-5x\right)=4\left(x+3\right)\)

=> \(2x-3+5=4x+12\)

=> \(-2x=10\)

=> \(x=-5\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{-5\right\}\)

29 tháng 3 2020

1) 4x+20=0

\(\Leftrightarrow\) 4x=-20

\(\Leftrightarrow\) x=-5

Vậy pt trên có tập nghiệm là S={-5}

2) 3x+15=30

\(\Leftrightarrow\) 3x=15

\(\Leftrightarrow\) x=5

Vậy pt trên có tập nghiệm là S={5}

3) 8x-7=2x+11

\(\Leftrightarrow\) 8x-2x=11+7

\(\Leftrightarrow\) 6x=18

\(\Leftrightarrow\) x=3

Vậy pt trên có tập nghiệm là S={3}

4) 2x+4(36-x)=100

\(\Leftrightarrow\) 2x+144-4x=100

\(\Leftrightarrow\) -2x+144=100

\(\Leftrightarrow\) -2x=-44

\(\Leftrightarrow\) x=22

Vậy pt trên có tập nghiệm là S={22}

5) 2x-(3-5x)=4(x+3)

\(\Leftrightarrow\) 2x-3+5x=4x+12

\(\Leftrightarrow\) 2x+5x-4x=12+3

\(\Leftrightarrow\) 3x=15

\(\Leftrightarrow\) x=5

Vậy pt trên có tập nghiệm là S={5}

6) 3x(x+2)=3(x-2)2

\(\Leftrightarrow\) 3x2+6x=3(x2-2x.2+22)

\(\Leftrightarrow\) 3x2+6x=3x2-12x+12

\(\Leftrightarrow\) 3x2-3x2+6x+12x=12

\(\Leftrightarrow\) 18x=12

\(\Leftrightarrow\) x=\(\frac{2}{3}\)

Câu 3: Giải các phương trình sau bằng cách đưa về dạng ax+b=0 1. a, \(\frac{5x-2}{3}=\frac{5-3x}{2}\); b, \(\frac{10x+3}{12}=1+\frac{6+8x}{9}\) c, \(2\left(x+\frac{3}{5}\right)=5-\left(\frac{13}{5}+x\right)\); d, \(\frac{7}{8}x-5\left(x-9\right)=\frac{20x+1,5}{6}\) e, \(\frac{7x-1}{6}+2x=\frac{16-x}{5}\); f, 4 (0,5-1,5x)=\(\frac{5x-6}{3}\) g, \(\frac{3x+2}{2}-\frac{3x+1}{6}=\frac{5}{3}+2x\); h,...
Đọc tiếp

Câu 3: Giải các phương trình sau bằng cách đưa về dạng ax+b=0

1. a, \(\frac{5x-2}{3}=\frac{5-3x}{2}\); b, \(\frac{10x+3}{12}=1+\frac{6+8x}{9}\)

c, \(2\left(x+\frac{3}{5}\right)=5-\left(\frac{13}{5}+x\right)\); d, \(\frac{7}{8}x-5\left(x-9\right)=\frac{20x+1,5}{6}\)

e, \(\frac{7x-1}{6}+2x=\frac{16-x}{5}\); f, 4 (0,5-1,5x)=\(\frac{5x-6}{3}\)

g, \(\frac{3x+2}{2}-\frac{3x+1}{6}=\frac{5}{3}+2x\); h, \(\frac{x+4}{5}.x+4=\frac{x}{3}-\frac{x-2}{2}\)

i, \(\frac{4x+3}{5}-\frac{6x-2}{7}=\frac{5x+4}{3}+3\); k, \(\frac{5x+2}{6}-\frac{8x-1}{3}=\frac{4x+2}{5}-5\)

m, \(\frac{2x-1}{5}-\frac{x-2}{3}=\frac{x+7}{15}\); n, \(\frac{1}{4}\left(x+3\right)=3-\frac{1}{2}\left(x+1\right).\frac{1}{3}\left(x+2\right)\)

p, \(\frac{x}{3}-\frac{2x+1}{6}=\frac{x}{6}-x\); q, \(\frac{2+x}{5}-0,5x=\frac{1-2x}{4}+0,25\)

r, \(\frac{3x-11}{11}-\frac{x}{3}=\frac{3x-5}{7}-\frac{5x-3}{9}\); s, \(\frac{9x-0,7}{4}-\frac{5x-1,5}{7}=\frac{7x-1,1}{6}-\frac{5\left(0,4-2x\right)}{6}\)

t, \(\frac{2x-8}{6}.\frac{3x+1}{4}=\frac{9x-2}{8}+\frac{3x-1}{12}\); u, \(\frac{x+5}{4}-\frac{2x-3}{3}=\frac{6x-1}{3}+\frac{2x-1}{12}\)

v, \(\frac{5x-1}{10}+\frac{2x+3}{6}=\frac{x-8}{15}-\frac{x}{30}\); w, \(\frac{2x-\frac{4-3x}{5}}{15}=\frac{7x\frac{x-3}{2}}{5}-x+1\)

17

Đây là những bài cơ bản mà bạn!

29 tháng 3 2020

bạn ấy muốn thách xem bạn nào đủ kiên nhẫn đánh hết chỗ này

Dạng 1: Phương trình bậc nhất Bài 1: Giải các phương trình sau : a) 0,5x (2x - 9) = 1,5x (x - 5) b) 28 (x - 1) - 9 (x - 2) = 14x c) 8 (3x - 2) - 14x = 2 (4 - 7x) + 18x d) 2 (x - 5) - 6 (1 - 2x) = 3x + 2 e) \(\frac{x+7}{2}-\frac{x-3}{5}=\frac{x}{6}\) f) \(\frac{2x-3}{3}-\frac{5x+2}{12}=\frac{x-3}{4}+1\) g) \(\frac{x+6}{2}+\frac{2\left(x+17\right)}{2}+\frac{5\left(x-10\right)}{6}=2x+6\) h) \(\frac{3x+2}{5}-\frac{4x-3}{7}=4+\frac{x-2}{35}\) i)...
Đọc tiếp

Dạng 1: Phương trình bậc nhất

Bài 1: Giải các phương trình sau :

a) 0,5x (2x - 9) = 1,5x (x - 5)

b) 28 (x - 1) - 9 (x - 2) = 14x

c) 8 (3x - 2) - 14x = 2 (4 - 7x) + 18x

d) 2 (x - 5) - 6 (1 - 2x) = 3x + 2

e) \(\frac{x+7}{2}-\frac{x-3}{5}=\frac{x}{6}\)

f) \(\frac{2x-3}{3}-\frac{5x+2}{12}=\frac{x-3}{4}+1\)

g) \(\frac{x+6}{2}+\frac{2\left(x+17\right)}{2}+\frac{5\left(x-10\right)}{6}=2x+6\)

h) \(\frac{3x+2}{5}-\frac{4x-3}{7}=4+\frac{x-2}{35}\)

i) \(\frac{x-1}{2}+\frac{x+3}{3}=\frac{5x+3}{6}\)

j) \(\frac{x-3}{5}-1=\frac{4x+1}{4}\)

Dạng 2: Phương trình tích

Bài 2: Giải phương trình sau :

a) (x + 1) (5x + 3) = (3x - 8) (x - 1)

b) (x - 1) (2x - 1) = x(1 - x)

c) (2x - 3) (4 - x) (x - 3) = 0

d) (x + 1)2 - 4x2 = 0

e) (2x + 5)2 = (x + 3)2

f) (2x - 7) (x + 3) = x2 - 9

g) (3x + 4) (x - 4) = (x - 4)2

h) x2 - 6x + 8 = 0

i) x2 + 3x + 2 = 0

j) 2x2 - 5x + 3 = 0

k) x (2x - 7) - 4x + 14 = 9

l) (x - 2)2 - x + 2 = 0

Dạng 3: Phương trình chứa ẩn ở mẫu

Bài 3: Giải phương trình sau :

\(\frac{90}{x}-\frac{36}{x-6}=2\) \(\frac{3}{x+2}-\frac{2}{x-3}=\frac{8}{\left(x-3\right)\left(x+2\right)}\)
\(\frac{1}{x}+\frac{1}{x+10}=\frac{1}{12}\) \(\frac{1}{2x-3}-\frac{3}{x\left(2x-3\right)}=\frac{5}{x}\)
\(\frac{x+3}{x-3}-\frac{1}{x}=\frac{3}{x\left(x-3\right)}\) \(\frac{3}{4\left(x-5\right)}+\frac{15}{50-2x^2}=\frac{-7}{6\left(x+5\right)}\)
\(\frac{3}{x+2}-\frac{2}{x-2}+\frac{8}{x^2-4}=0\) \(\frac{x}{x+1}-\frac{2x-3}{1-x}=\frac{3x^2+5}{x^2-1}\)

0
16 tháng 12 2022

a: \(\Leftrightarrow4\left(x^2+60+17x\right)\left(x^2+60+16x\right)=3x^2\)

\(\Leftrightarrow4\cdot\left[\left(x^2+60\right)^2+33x\left(x^2+60\right)+272x^2\right]=3x^2\)

=>4(x^2+60)^2+132x(x^2+60)+1085x^2=0

=>4(x^2+60)^2+62x(x^2+60)+70x(x^2+60)+1085x^2=0

=>2(x^2+60)(2x^2+120+31x)+35x(2x^2+120+31x)=0

=>(2x^2+120+35x)(2x^2+31x+120)=0

=>\(x\in\left\{\dfrac{-35\pm\sqrt{265}}{4};-\dfrac{15}{2};-8\right\}\)

b: Đặt x^2-3x=a

Phương trình sẽ là \(\dfrac{1}{a+3}+\dfrac{2}{a+4}=\dfrac{6}{a+5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a+4+2a+6}{\left(a+3\right)\left(a+4\right)}=\dfrac{6}{a+5}\)

=>(3a+10)(a+5)=6(a^2+7a+12)

=>6a^2+42a+72=3a^2+15a+10a+50

=>3a^2+17a+22=0

=>x=-2 hoặc x=-11/3

26 tháng 2 2022

hic, mk chx học