Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thời gian người đi bộ đi hết quãng đường thứ nhất là:
\(v_1=\frac{S_1}{t_1}=\frac{3000}{2}=1500\) (m/s)
Thời gian người đi bộ đi hết quàng đường thứ hai là:
\(t_2=0,5.3600=1800\) (m/s)
Vận tốc trung bình của người đi bộ trên cả hai đoạn đường là:
\(v_{tb}=\frac{\left(S_1+S_2\right)}{\left(t_1+t_2\right)}=\frac{\left(3000+1950\right)}{\left(1500+1800\right)}=1,5\) (m/s)
Bài 1: Tóm tắt
\(S_1=24km\)
\(V_1=12km\)/\(h\)
\(S_2=12km\)
\(V_2=45'=0,75h\)
_______________
a) \(t_1=?\)
b) \(V_{TB}\)
Giải
a) Thời gian người đó đạp xe trên quãng đường đầu là: \(t_1=\frac{S_1}{V_1}=\frac{24}{12}=2\left(h\right)\)
b) Ta có công thức tính vận tốc trung bình là: \(V=\frac{S_1+S_2+....+S_n}{t_1+t_2+t_3+....+t_n}\)
Vậy vận tốc trung bình của người đó trên quãng đường là:
\(V_{TB}=\frac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\frac{24+12}{2+0,75}\approx13\)(km/h)
Bài 2: Tóm tắt
\(S_1=600m=0,6km\)
\(t_1=2'=\frac{1}{30}\left(h\right)\)
\(S_2=10,8km\)
\(t_2=0,75h\)
_________________
a) \(V_1=?;V_2=?\)
b) \(S_{KC}=?\)
Giải
a) Vận tốc của người thứ nhất là: \(V_1=\frac{S_1}{t_1}=\frac{0,6}{\frac{1}{30}}=18\)(km/h)
Vận tốc của người thứ 2 là: \(V_2=\frac{S_2}{t_2}=\frac{10,8}{0,75}=14,4\) (km/h)
=> Người thứ nhất đi nhanh hơn người thứ 2.
b) Do đi cùng lúc => thời gian đi của 2 người là như nhau và vận tốc đã cho
=> Hai người cách nhau số km là: \(S-t\left(V_1+V_2\right)=S-\frac{1}{3}\left(18+14,4\right)=S-10,8\)
Theo đề thì còn cần phải dựa vào khoảng cách của 2 người khi 2 người bắt đầu đi nữa.
a) Thời gian người đó đạp xe trên quãng đường thứ nhất là :
24 : 12 = 2 (giờ)
b) Đổi : 45 phút = 0,75 giờ
=> Vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên cả quãng đường là :
(S1 + S2) / (t1 + t2) = (12+24) / (2+0,75) = 13 (km/h)
Đổi:2 phút=120 giây
Vận tốc trung bình của người đó:
\(v_{tb}=\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\dfrac{180+420}{40+120}=3,75\)(m/s)=13,5(km/h)
Đặt thời gian xe đi nửa đoạn đầu là \(t_1\); đặt thời gian xe đi nửa đoạn sau là \(t_2\)
Thời gian xe đi nửa quãng đường đầu là: \(t_1=\frac{\frac{1}{2}s}{v_1}=\frac{S}{18}\)
Thời gian xe đi nửa quãng đường sau là: \(t_2=\frac{\frac{1}{2}s}{v_2}=\frac{S}{22}\)
Vận tốc trung bình của xe là: \(v=\frac{s}{t_1+t_2}=\frac{s}{\frac{s}{18}+\frac{s}{22}}=\frac{1}{\frac{1}{18}+\frac{1}{22}}=9,9km/h\)
Bài 1:
a) Thời gian người đó đi trên đoạn đường thứ nhất:
\(t=\dfrac{S}{v}=\dfrac{3}{10}=0,3\left(h\right)\)
b) Vận tốc tb trên cả 2 quãng đường:
\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{3+1,5}{0,3+0,5}=5,625\left(km/h\right)\)
Bài 2:
\(\left\{{}\begin{matrix}t_1=\dfrac{S_1}{v_1}=\dfrac{500:2}{5}=50\left(s\right)\\t_2=\dfrac{S_2}{v_2}=\dfrac{500:2}{6}=\dfrac{125}{3}\left(s\right)\end{matrix}\right.\)
\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{500}{50+\dfrac{125}{3}}=\dfrac{60}{11}\left(m/s\right)\)
Thời gian người đó đi trên quãng đường thứ nhất:
\(t_1=\dfrac{S_1}{v_1}=\dfrac{60}{20}=3\left(h\right)\)
Vận tốc trung bình của người đó:
\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{60+20}{3+0,5}=\dfrac{160}{7}\left(km/h\right)\)
Thời gian của người đi xe đạp trên quãng đường thứ nhất:
v1=\(\dfrac{s_1}{t_1}\)⇒t1=\(\dfrac{s_1}{v_1}\)\(\)=\(\dfrac{60}{20}\)=3(giờ)
Vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường:
vtb=\(\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}\)=\(\dfrac{60+20}{3+0,5}\)=\(\dfrac{160}{7}\)≈22,9(km/h)
- Đổi : 20p = \(\dfrac{1}{3}h\) và \(2,5m/s=9km/h\), \(3m/s=10,8km/h\)
- Ta có : \(S_3=vt=\dfrac{9.1}{3}=3\left(km\right)\), \(t_2=\dfrac{S}{v}=\dfrac{3}{10,8}=\dfrac{5}{18}\left(h\right)\)
\(\Rightarrow v_{tb}=\dfrac{S}{t}=\dfrac{S_1+S_2+S_3}{t_1+t_2+t_3}=\dfrac{5+3+3}{1+\dfrac{5}{18}+\dfrac{1}{3}}=6,82\left(km/h\right)\)
Vậy ...
a) Vận tốc TB quãng đường đầu tiên:
v1=s1/t1= 240/120=2(m/s)
Vận tốc TB quãng đường thứ hai:
v2=s2/t2=1800/1800=1(m/s)
Vì v1> v2 => Trên quãng đường thứ nhất người đó đi nhanh hơn.
b) Vận tốc TB của người đi xe đạp trên cả 2 quãng đường:
v(tb)= (s1+s2)/(t1+t2)= (240+1800)/(120+1800)=1,0625(m/s)