Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)\(n_{Fe_2O_3}=0,2\left(mol\right)\)
PT:\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
\(0,2\) \(1,2\) \(0,4\)
\(\Rightarrow n_{FeCl_3}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{FeCl_3}=65\left(g\right)\)
b) \(n_{HCl}=\dfrac{218.30\%}{35,5+1}=\dfrac{654}{365}\left(mol\right)\)
Từ PT \(\Rightarrow\)\(n_{HClpư}=1,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{HCldư}=\dfrac{654}{365}-1,2=\dfrac{216}{365}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{HCldư}=21,6\left(g\right)\)
\(m_{dd}=32+218=250\left(g\right)\)
\(C\%_{FeCl_3}=\dfrac{65}{250}.100\%=26\left(\%\right)\)
\(C\%_{HCldu}=\dfrac{21,6}{250}.100\%=8,64\%\)
\(n_{Fe2O3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{ct}=\dfrac{7,3.400}{100}=29,2\left(g\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{29,2}{36,5}=0,8\left(mol\right)\)
Pt : \(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O|\)
1 6 2 3
0,1 0,8 0,2
Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,8}{6}\)
⇒ Fe2O3 phản ứng hết , HCl dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol của Fe2O3
\(n_{FeCl3}=\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{FeCl3}=0,2.162,5=32,5\left(g\right)\)
\(n_{HCl\left(dư\right)}=0,8-\left(0,1.6\right)=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{HCl\left(dư\right)}=0,2.36,5=7,3\left(g\right)\)
\(m_{ddspu}=16+400=416\left(g\right)\)
\(C_{FeCl3}=\dfrac{32,5.100}{416}=7,8125\)0/0
\(C_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{7,3.100}{416}=1,75\)0/0
Chúc bạn học tốt
a)Theo bài ta có;
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{m_{Fe_2O_3}}{M_{Fe_2O_3}}=\dfrac{3,2}{160}=0,02\left(mol\right)\)
pthh:\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
số mol__0,2_____1,2
Theo bài và pthh ta có:
\(n_{HCl}=6\cdot n_{Fe_2o_3}=6\cdot0,2=1,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{HCl}=n_{HCl}\cdot M_{HCl}=1,2\cdot36,5=43,8\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%=\dfrac{m_{HCl}}{m_{ddHCl}}=\dfrac{43,8}{200}=21,9\%\)
b)
\(m_{HCl}=\dfrac{C\%\cdot m_{ddHCl2,5\%}}{100\%}=\dfrac{2,5\%\cdot200}{100\%}=5\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{m_{HCl}}{M_{HCl}}=\dfrac{5}{36,5}\approx0,137\left(mol\right)\)
Ta có :
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
số mol bđ: 0,2______0,137
số mol tgpư: 0,022_____0,137
số mol dư: 0,178______0
⇒ Sau phản ứng Fe2O3 còn dư,HCl tgpuw hết.
⇒DD sau pư gồm FeCl3 và Fe2O3 dư
Ta có
\(n_{FeCl_3}=\dfrac{1}{3}\cdot n_{HCl}=\dfrac{1}{3}\cdot0,137\approx0.045\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{FeCl_3}=n_{FeCl_3}\cdot M_{FeCl_3}=0,045\cdot162,5=7,3125\left(g\right)\)
\(m_{Fe_2O_3dư}=n_{Fe_2O_3dư}\cdot M_{Fe_2O_3}=0,178\cdot160=28,48\left(g\right)\)
\(m_{ddspuw}=m_{Fe_2O_3}+m_{ddHCl}=3,2+200=203,2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{FeCl_3}=\dfrac{m_{FeCl3}\cdot100\%}{m_{ddspuw}}=\dfrac{7,3125\cdot100\%}{203,2}\approx3,6\%\)
\(\Rightarrow C\%_{Fe2O3dư}=\dfrac{m_{Fe2O3duw}\cdot100\%}{m_{ddspuw}}=\dfrac{28,48\cdot100\%}{203,3}=14,01\%\)
Chúc bạn học tốt
$n_{CuO} = \dfrac{8}{80} = 0,1(mol) ; n_{HCl} = 0,15.2 = 0,3(mol)$
$CuO + 2HCl \to CuCl_2 + H_2O$
Ta thấy :
$n_{CuO} : 1 < n_{HCl} : 2$ nên HCl dư
$n_{CuCl_2} = n_{CuO} = 0,1(mol)$
$n_{HCl\ pư} = 2n_{CuO} = 0,2(mol) \Rightarrow n_{HCl\ dư} = 0,3 - 0,2 = 0,1(mol)$
$C_{M_{CuCl_2}} = \dfrac{0,1}{0,15} = 0,67M$
$C_{M_{HCl}} = \dfrac{0,1}{0,15} = 0,67M$
Bài 1: Hòa tan 32g Fe2O3 vào 218g dung dịch HCl 30% lấy dư
a) viết PTHH. Có bao nhiêu g Axit đã tham gia? Bao nhiêu g muối sắt thu được ?
b) Tính nồng độ % dung dịch các chất sau pứ.
Theo đề bài ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}nFe2O3=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\\nHCl=\dfrac{30.218}{100.36,5}\approx1,79\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Vì số mol của HCl lấy dư nên ta tính theo số mol của Fe2O3
a) PTHH :
\(Fe2O3+6HCl\rightarrow2FeCl3+3H2O\)
0,2mol......1,2mol.....0,4mol
=> Số mol axit HCl đã tham gia là :
nHCl(tham gia ) = 1,2 (mol)
Số gam muối sắt thu được là : mFeCl3 = 0,4.162,5 = 65 (g)
b) Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}C\%_{FeCl3}=\dfrac{65}{32+218}.100\%=26\%\\C\%_{HCl\left(d\text{ư}\right)}=\dfrac{\left(1,79-1,2\right).36,5}{32+218}\approx8,6\%\end{matrix}\right.\)
Vậy...................
Bài 2 : Nhận biết các chất :
a) Hai chất rắn là CaO và P2O5
Ta mỗi chất một ít vào ống nghiệm để làm mẫu thử và đánh số .
Cho mẫu thử tác dụng với nước rồi cho quỳ tím vào từng ống nghiệm .
PTHH :
CaO + H2O -> Ca(OH)2
P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4
+ Ống nghiệm nào có chứa dung dịch làm quỳ tím hóa xanh thì đó là ống nghiệm có chứa dung dịch Ca(OH)2 ( ban đầu có chứa mẫu thử chất rắn CaO)
+ Ống nghiệm nào có chứa dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ thì đó là ống nghiệm có chứa dung dịch H3PO4 ( ban đầu có chứa mẫu thử chất rắn P2O5)
b) Ba chất khí không màu: SO2; O2; H2
Ta dùng que đóm đang cháy để nhận biết
Cho que đóm vào từng khí
+ Khí nào làm cho que đóm cháy mãnh liệt hơn trong không khí thì đó là khí O2
+ Khí nào làm cho que đóm vụt tắt thì đó là khí SO2
+ Khí nào làm cho que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh và có nghe tiếng tách nhỏ thì đó là khí H2
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\\ n_{HCl}=\dfrac{\dfrac{400\cdot7,3\%}{100\%}}{36,5}=0,8\left(mol\right)\)
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
nbd 0,1 0,8
nspu 0 0,2 0,2
\(m_{dd\left(spu\right)}=16+400=416\left(g\right)\\ C\%_{FeCl_3}=\dfrac{0,2\cdot162,5\cdot100}{416}\approx7,8125\left(\%\right)\\ C\%_{HCl}=\dfrac{0,2\cdot36,5\cdot100}{416}\approx1,7548\left(\%\right)\)
Số mol của sắt (III) oxit
nFe2O3 = \(\dfrac{m_{Fe2O3}}{M_{Fe2O3}}=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)
Khối lượng của axit clohidric
C0/0HCl = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\Rightarrow m_{ct}=\dfrac{C.m_{dd}}{100}=\dfrac{30.218}{100}=65,4\left(g\right)\)
Số mol của axit clohidric
nHCl = \(\dfrac{m_{HCl}}{M_{HCl}}=\dfrac{65,4}{36,5}=1,8\left(mol\right)\)
Pt : Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O\(|\)
1 6 2 3
0,2 1,8 0,4
Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{1,8}{6}\)
⇒ Fe2O3 phản ứng hết , HCl dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol của Fe2O3
Số mol của sắt (III) clorua
nFeCl3 = \(\dfrac{0,2.2}{1}=0,4\left(mol\right)\)
Khối lượng của sắt (III) clorua
mFeCl3 = nFeCl3 . MFeCl3
= 0,4. 162,5
= 65 (g)
Số mol dư của dung dịch axit clohidric
ndư= nban đầu -nmol
= 1,8 - \(\left(\dfrac{0,2.6}{1}\right)\)
= 0,6 (mol)
Khối lượng dư của dung dịch axit clohidric
mdư = ndư . MHCl
= 0,6 . 36,5
= 21,9 (g)
Khối lượng của dung dịch sau hản ứng
mdung dịch sau phản ứng = mFe2O3 + mHCl
= 32 + 218
= 250 (g)
Nồng độ phần trăm của sắt (III) clorua
C0/0FeCl3 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{65.100}{250}=26\)0/0
Nồng độ phần trăm của dung dịch axit clohidric
C0/0HCl = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{21,9.100}{250}=8,76\)0/0
Chúc bạn học tốt