Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1Trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên, nếu lược bớt các đoạn văn miêu tả Dế Mèn, Dế Choắt, chị Cốc, ... không được vì thiếu miêu tả thì sự vật sẽ ko được sinh động, tính cách nhân vật không được bộc lộ rõ nét, và không tái hiện được những chuyện đã xảy ra.
2- Hình ảnh những con vật được miêu tả trong truyện rất giống với chúng trong cuộc sống. Đặt biệt, việc miêu tả chú Dế Mèn có đôi càng, cái vuốt ở chân, ở khoeo; tiếng đạp phanh phách vào các ngọn cỏ; đôi cánh; cái đầu nổi từng tảng, rất bướng; cái răng đen nhánh; sợi râu ... là hết sức chính xác và sinh động.
- Tuy nhiên viết về Dế Mèn và thế giới loài vật cũng là viết về thế giới con người. Cho nên Tô Hoài đã nhân hóa con vật, gán cho chúng những đặc điểm của con người.
Ví dụ:
- Về hình dáng: người ốm người mập cũng như ở đây Dế Mèn to khỏe, mập mạp còn Dế Choắt gầy gò ốm yếu.
- Về tính cách: người hiền lành, yếu ớt nhưng cũng có người mạnh mẽ, hung hăng…
=> Chính vì vậy, có thể nói thề giới con vật mà tác giả kể đến ở đây thực ra cũng là thế giới của con người.
- Một số tác phẩm viết về loài vật có cách viết tương tự như:
- Đeo nhạc cho mèo (truyện ngụ ngôn)
- Chú đất nung (Nguyễn Kiên)
3- Vì đây là sự việc đầu tiên kể từ khi Dế Mèn bắt đầu chuyến phiêu lưu của mình. (mình nghĩ thế )
- Bài học đường đời đầu tiên Dế Mèn rút ra chính là sự trả giá cho những hành động ngông cuồng thiếu suy nghĩ. Bài học ấy thể hiện qua lời khuyên chân tình của Dế Choắt: “ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy”. Đó cũng là bài học cho chính con người.
Mở bài:
- Dẫn dắt và nêu được truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam từ xưa đến nay.
- Nêu khái quát cảm nhận của em về ý nghĩa câu chuyện
Thân bài:
* Những điều rút ra từ câu chuyện:
- Câu chuyện ngắn gọn, hấp dẫn… nhưng chứa đựng ý nghĩa triết lí lớn lao: lòng biết ơn và cách đối nhân xử thế thấu tình, đạt lí giữa con người với con người.
- Người học trò tuy đã trở thành một nhân vật nổi tiếng, có quyền cao chức trọng (một vị danh tướng) nhưng vẫn luôn nhớ tới những người thầy đã dạy dỗ, giáo dục mình nên người. Việc người học trò trở về thăm trường, gặp thầy giáo cũ và có những cách ứng xử rất khiêm tốn và đúng mực, thể hiện thái độ kính trọng và lòng biết ơn của người học trò đối với thầy giáo mình. Ngay cả khi người thầy giáo già gọi vị tướng là ngài thì ông vẫn không hề thay đổi cách xưng hô (con – thầy).
- Ngược lại, người thầy giáo cũ lại rất tôn trọng cương vị hiện tại của người học trò cũ nên gọi vị tướng là ngài. Đây là cách xưng hô lịch sự, cách đối nhân xử thấu tình đạt lí.
* Bình luận:
- Trong cuộc sống cần phải thể hiện rõ lòng biết ơn với những người đã giáo dục, dạy dỗ hay giúp đỡ mình. Lòng biết ơn thể hiện ở những hành động, lời nói, cử chỉ, thái độ...
- Cách cư xử, xưng hô giữa con người với con người cũng thể hiện nét đẹp của văn hóa giao tiếp.
- Biết ơn những người đã dạy dỗ mình là đạo lý tốt đẹp trong xã hội. Hãy sống đẹp, có cách cư xử đúng mực đó là một trong những con đường để hoàn thiện nhân cách con người.
(HS có thể lấy dẫn chứng trong cuộc sống và qua các tác phẩm văn học để làm rõ các ý trên)
* Liên hệ mở rộng rút ra bài học:
- Đề cao bài học đạo lí biết ơn thầy cô, tinh thần “tôn sư trọng đạo” và truyền thống “uống nước nhớ nguồn”.
- Xã hội văn minh luôn đề cao lối sống đẹp, hành vi ứng xử có văn hóa.
- Tuy nhiên, trong xã hội ta hiện nay vẫn có những con người có hành vi và thái độ ứng xử phi đạo lí, vô ơn với thầy cô; trong quan hệ giao tiếp có những lời lẽ phát ngôn, xưng hô thiếu chuẩn mực…
- Nêu những việc làm, hành động cụ thể của bản thân để thể hiện lòng biết ơn thầy cô giáo.
Kết bài
Từ câu chuyện, học sinh rút ra được bài học nhân sinh sâu sắc: lòng biết ơn, cách đối nhân xử thế thấu tình đạt lí là nét đẹp trong tâm hồn, nhân cách của con người.
+)Ý nghĩa rút ra từ câu chuyện:
Một câu chuyện rất ngắn kể về người học trò cũ ghé thăm trường nay đã trở thành một người có tiếng, quyền cao chức trọng nhưng ông không quên những người thầy đã từng dạy dỗ mình để mình có được như ngày hôm nay. Chính vì vậy, khi gặp lại thầy giáo cũ, ông luôn kính cẩn, lễ phép và xưng hô là con với thầy. Con có chức vị cao sang thì thầy vẫn phải là thầy mà trò vẫn chỉ là trò.
Bài học được rút ra từ câu chuyện trên: “Tôn sư trọng đạo”, “Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy”, chúng ta phải luôn luôn thể hiện sự kính trọng, phải giữ đúng đạo làm trò đối với người thầy – cô của mình dù mình có chức vụ, địa vị cao như nào chăng nữa.
+)Bình luận:
- Nếu truyền thống “Tôn sư trọng đạo” bị mai một thì sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến nền giáo dục và đời sống văn hóa của xã hội. Có kính trọng thầy mới học được những tri thức của người thầy để rồi sẽ giỏi và thành công như vị tướng kia.
- Nhưng trong xã hội hiện nay, nhiều học trò không còn giữ được đạo lí đó. Có rất nhiều có những hành vi, ứng xử không đúng với thầy – cô giáo. Điều đó làm ảnh hưởng đến mối quan hệ thầy – trò, chất lượng dạy và tương lai của đất nước.
+) Bài học cuộc sống:
- Chúng ta phải luôn luôn biết ơn những người đã dạy dỗ mình.
- Biết tri ân, biết đối nhân xử.
- Bản thân phải luôn nhận thức đúng đắn và giữ gìn truyền thống tốt đẹp đó.
Trước "con đường gập ghềnh, sỏi đá", nhà vui đã đưa ra một cách giải quyết rất là hao tốn ngân khố của nước nhà, vả lại còn bọc tất cả con đường phố đều bằng da của súc vật, điều này thực hiện được là rất khó, xác suất thành công được là tỉ lệ rất thấp.
Còn tên người hầu "khôn ngoan" đã phản bác lại, đưa ra một ý kiến : "Cắt những miếng da bò thật êm ái, phủ quanh đôi chân của mình. Như vậy không những chân không còn đau khi đi qua những con đường gập ghềnh sỏi đá nữa mà cả vương quốc cũng sẽ tiết kiệm được kim ngân, châu báu và của cải."
Suy nghĩ của em về bài học rút từ câu chuyện:
Con người ta, hầu như ai cũng đều như vậy cả!
Khi gặp chuyện không như ý, điều bạn nghĩ đến đầu tiên là thay đổi người khác, thay đổi hoàn cảnh hay là thay đổi chính bản thân mình? Kỳ thực, thay đổi người khác rất khó, vì ai cũng có quan niệm cố hữu và tự tôn của bản thân. Thay đổi thế giới này lại càng khó hơn. Điều duy nhất mình có thể nắm chắc, đó chính là thay đổi bản thân mình.
Đừng coi thường sức mạnh của bản thân. Chỉ một niệm thiện ác của mình cũng có thể cảm ứng cả trời đất. Tiến sĩ Masaru Emoto, tác giả cuốn sách “Thông điệp của Nước”, đã tiến hành các thí nghiệm và quan sát được rằng: dưới tác dụng của các suy nghĩ tích cực (thiện niệm) của con người, nước hình thành các tinh thể vô cùng hài hoà đẹp đẽ, thậm chí nước bị ô nhiễm nghiêm trọng cũng được thanh lọc và trở nên thuần tịnh trở lại.
Con người cũng giống như thực vật vậy. Cơ thể mình và người khác có hơn 70% là nước, cây cỏ muông thú cũng vậy. Nếu chúng ta tìm lại được thiện niệm, chúng ta sẽ thanh lọc cơ thể chính mình, từ đó trở nên xinh đẹp và khoẻ mạnh. Nếu chúng ta bảo trì được thiện niệm, chúng ta sẽ thanh lọc môi trường và những người xung quanh. Thiện niệm của chúng ta có thể cải biến cả thế giới này.....
Câu chuyện trên, quả là một câu chuyện bổ ích! Nó giúp chúng ta thấu hiểu được mọi thứ, đặc biệt là chính mình...!
Đừng nên trả lời câu hỏi này của bạn ấy vì ....
Các bạn trình bày lời giải đầy đủ của mình vào ô Gửi Ý kiến phía dưới. Năm bạn có lời giải hay và sớm nhất sẽ được trao giải Nhất, Nhì, Ba. Giải nhất được tặng thẻ cào điện thoại 30.000đ hoặc 2 tháng VIP; giải Nhì được thưởng thẻ cào 20.000đ hoặc 1,5 tháng VIP, giải Ba được thưởng thẻ cào 10.000đ hoặc 1 tháng VIP. Giải thưởng sẽ được công bố vào Thứ Sáu ngày 14/09/2018. Câu đố tiếp theo sẽ lên mạng vào Thứ Sáu ngày 14/09/2018.
https://olm.vn/tin-tuc/Bai-van-so-28 : Link nhé
theo mik thì :
a, người thứ 3 sẽ đc chọn
Vì ở đây , khi mỗi con ng có 1 cuộc hành trình thì
đó chỉ có thể hok hỏi đc mọi thứ xung quanh .
B, Câu chuyện mún nhắn nhủ rằng :
" Với mọi thứ trong cuộc sống , khi chúng ta biết đc điều gì thì chúng ta cần
phải tìm những thứ khác để học hỏi chứ ko nên tự ti và ko nên hy vọng quá
vào những thứ gọi là may mắn ấy ~ Và quan trọng ta pải hok hỏi đc chính bản thân mik .
Cái này mik chưa chắc ! nó cứ sao ấy =.=""
Mình thấy bạn làm đúng rồi đấy !