Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo đề bài: cho A phản ứng với dung dịch NaOH thu được glixerol và 2 muối của 2 axit đơn chức, A chỉ chứa 1 loại nhóm chức
=> A là este 3 chức phản ứng với NaOH theo tỷ lệ mol 1:3 tạo ra 0,02 mol glixerol nên tiêu thụ 0,06 mol NaOH, tạo ra 0,04 mol 1 muối và 0,02 mol muối còn lại.
A + 3NaOH → C3H5(OH)3 + 2R1COONa + R2COONa
0,06 ← 0,02 → 0,04 → 0,02
=> nNaOH dư = 0,025.4 – 0,06 = 0,04 mol
Ta lại có: Axit X ít hơn Y 2 nguyên tử C và có cùng số nguyên tử H.
=> Gọi CTPT của các muối của X, Y với số mol tương ứng là CnHmCOONa x mol và Cn+2HmCOONa y mol.
Bảo toàn Na ta có:
nNa2CO3 = 1/2nNaOH bđ = 0,05 mol
Dẫn hỗn hợp khí và hơi sau khi đốt cháy B vào dung dịch Ba(OH)2 dư thì xảy ra phản ứng: Ba(OH)2 + CO2 → BaCO3 + H2O
=> nCO2 = nBaCO3 = 195,03/197 = 0,99 mol
Bảo toàn C ta có (n+1)x + (n+3)y = 0,05 + 0,99 =1,04 (*)
Xét 2 trường hợp có thể có với este A.
Trường hợp 1: A chứa 2 gốc axit X và 1 gốc axit Y
=> x = 0,04 mol, y = 0,02 thay vào (*) thì n = 15,67 vô lí (loại).
Trường hợp 2: A chứa 2 gốc axit Y và 1 gốc axit X
=> x = 0,02 mol, y = 0,04 mol thay vào (*) thì n =15
Khi đó 19,24 gam hỗn hợp B gồm: C15HmCOONa 0,02 mol, C17HmCOONa 0,04 mol và NaOH dư 0,04 mol.
=> 0,02(247 + m) + 0,04(271 + m) + 0,04 . 40 = 19,24
=> m = 31 (thỏa mãn)
=> 2 muối thu được là C15H31COONa và C17H31COONa
Este A có dạng:
CTPT của A là C55H98O6
a) Gọi số mol Na2CO3, NaHCO3 là a, b (mol)
Có \(\dfrac{m_{Na_2CO_3}}{m_{NaHCO_3}}=\dfrac{106a}{84b}=\dfrac{21,2\%}{42\%}\)
=> \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{2}{5}\)
Bảo toàn C: nCO2 = a + b = 3,5a (mol)
mdd sau pư = 69,2 + 154a (g)
=> \(C\%_{Na_2CO_3}=\dfrac{106a}{69,2+154a}.100\%=21,2\%\)
=> a = 0,2 (mol)
=> b = 0,5 (mol)
=> nC = 0,7 (mol)
\(n_{H_2O}=\dfrac{10,8}{18}=0,6\left(mol\right)\) => nH = 1,2 (mol)
\(\overline{M}_A=\dfrac{3,36}{\dfrac{2,688}{22,4}}=28\left(g/mol\right)\)
Mà MCO = 28 (g/mol)
=> MX = 28 (g/mol)
=> X là C2H4
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO}=x\left(mol\right)\\n_{C_2H_4}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Bảo toàn C: x + 2y = 0,7
Và x + y = \(\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\)
=> x = 0,1 (mol); y = 0,3 (mol)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{CO}=\dfrac{0,1}{0,4}.100\%=25\%\\\%V_{C_2H_4}=\dfrac{0,3}{0,4}.100\%=75\%\end{matrix}\right.\)
b)
Xét tỉ lệ T = \(\dfrac{n_{KOH}}{n_{CO_2}}=\dfrac{n_{KOH}}{0,7}\)
Pư tạo ra 2 muối khi 1 < T < 2
<=> \(1< \dfrac{n_{KOH}}{0,7}< 2\)
<=> 0,7 < nKOH < 1,4
Vậy \(0,875\left(l\right)< V_{dd}< 1,75\left(l\right)\)
n H2O=0,1 mol
-> V H2O=2,24 lít
2CO + O2-to->2CO2
a-> 0,5a-> a lít
CxHy + (x+y/4)O2-to->xCO2+y/2H2O
b-> b(x+y/4)-> bx -> 0,5by lít
a+b=6,72
0,5a +bx +by/4=7,84
a+bx =8,96
0,5by=2,24
giải pt
a=4,48
b=2,24
x=2
y=2
-> CT :C2H2
CH nối ba CH
%V CO=66,67%
%V C2H2=33,33%
a, nNaOH=nCO2=1=>v=2
b,nNaoH=2nCO2=2=>V=4
c,CO2+NaOH--->NaHCO3
1,5x 1,5x 1,5x
CO2+2NaOH----->Na2CO3
x 2x x
=>2x=1=>x=0,5=>nNaOH=1,75=>V=3,5
nC=12/12=1mol
C+O2-->CO2
1mol >1mol
để tao ra muối NaHCO3 thì PT xảy ra như sau:
CO2+2NaOH-->Na2CO3+H2O
amol >2amol >amol
CO2+Na2CO3+H2O-->2NaHCO3
amol< amol
vì CO2 không dư nên pứ hết và Na2CO3 pứ hết
ta có a+a=1mol=nNaOH=>VNaOH=1/2=0.5 lít
b)
chỉ tạo ra muối Na2CO3:
gọi a là số mol muối NaHCO3 tao ra sau pứ
CO2+2NaOH-->Na2CO3+H2O
1mol >2mol
vì không dư NaOH và chỉ tạo muối Na2CO3 nên nCO2=1/2nNaOH
=>nNaOH=2mol =>VNaOH=2/2=1 lít
c)
CO2+2NaOH-->Na2CO3+H2O
1.5amol<3amol< 1.5amol
CO2+Na2CO3+H2O-->2NaHCO3
a/2mol< amol
ta có 3/2a+1/2a=1
=>a=0.5mol
=>nNaOH=0.5.3=1.5mol
=>VNaOH=0.75 lít
1,
Có \(m_{ct_{NaOH}}=\frac{200.10}{100}=20g\)
\(\rightarrow n_{NaOH}=\frac{m}{M}=\frac{20}{40}=0,5mol\)
\(n_{CO_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{5,6}{22,4}=0,25mol\)
Lập tỷ lệ \(T=\frac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}\)
\(\rightarrow T=\frac{0,5}{0,25}=2\)
Vậy sản phẩm là muối trung hoà duy nhất là \(Na_2CO_3\)
PTHH: \(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
Phản ứng xảy ra hết bởi vì \(\frac{n_{NaOH}}{2}=n_{CO_2}\)
\(\rightarrow n_{Na_2CO_3}=0,25mol\)
\(\rightarrow m_{Na_2CO_3}=0,25.106=26,5g\)
2,
a. Có \(n_{CO_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{16,8}{22,4}=0,75mol\)
\(600ml=0,6l\)
\(n_{NaOH}=C_M.V=0,6.2=1,2mol\)
Xét tỷ lệ số mol \(T=\frac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}\)
\(\rightarrow T=\frac{1,2}{0,75}=1,6\)
\(\rightarrow1< T< 2\)
Vậy sản phẩm tạo thành hai muối là \(NaHCO_3;Na_2CO_3\)
Với PTHH có sản phẩm là \(Na_2CO_3\) đặt a là số mol của \(CO_2\)
Với PTHH có sản phẩm là \(NaHCO_3\) đặt b là số mol của \(CO_2\)
\(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\left(1\right)\)
\(NaOH+CO_2\rightarrow NaHCO_3\left(2\right)\)
Do vậy \(\hept{\begin{cases}2a\left(mol\right)=n_{NaOH}\left(1\right)\\b\left(mol\right)=n_{NaOH}\left(2\right)\end{cases}}\)
Có các biểu thức về số mol
\(∑n_{CO_2}=0,75mol\)
\(\rightarrow a+b=0,75\left(3\right)\)
\(∑n_{NaOH}=1,2mol\)
\(\rightarrow2a+b=1,2\left(4\right)\)
Từ (3) và (4), có hệ phương trình
\(\hept{\begin{cases}a+b=0,74\\2a+b=1,2\end{cases}}\)
\(\rightarrow\hept{\begin{cases}a=0,45mol\\b=0,3mol\end{cases}}\)
Thay số mol vào (1) \(\rightarrow m_{Na_2CO_3}=0,45.106=47,7g\)
Thay số mol vào (2) \(\rightarrow m_{NaHCO_3}=0,3.84=25,2g\)
Vậy tổng khối lượng mối trong dung dịch A sẽ là: \(m_A=m_{Na_2CO_3}+m_{NaHCO_3}=25,2+47,7=72,9g\)
b. Vì \(Na_2CO_3\) tác dụng với \(BaCl_2\) nên ta có
PTHH: \(BaCl_2+Na_2CO_3\rightarrow BaCO_3\downarrow+2NaCl\)
\(n_{BaCO_3}=n_{Na_2CO_3}=0,45mol\)
\(\rightarrow m_{BaCO_3}=0,45.197=88,65g\)
nC=12/12=1mol
C+O2-->CO2
1mol >1mol
để tao ra muối NaHCO3 thì PT xảy ra như sau:
CO2+2NaOH-->Na2CO3+H2O
amol >2amol >amol
CO2+Na2CO3+H2O-->2NaHCO3
amol< amol
vì CO2 không dư nên pứ hết và Na2CO3 pứ hết
ta có a+a=1mol=nNaOH=>VNaOH=1/2=0.5 lít
b)
chỉ tạo ra muối Na2CO3:
gọi a là số mol muối NaHCO3 tao ra sau pứ
CO2+2NaOH-->Na2CO3+H2O
1mol >2mol
vì không dư NaOH và chỉ tạo muối Na2CO3 nên nCO2=1/2nNaOH
=>nNaOH=2mol =>VNaOH=2/2=1 lít