K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2016

Mở bài:
+ Người Việt nam rất coi trọng tình cảm gia đình thiêng liêng.
+ Nói về công lao to lớn của cha mẹ đối với con cáI, bài ca dao “ Công cha như núi TháI Sơn…” là bài thơ hay nhất.
-Thân bài:
+ khẳng định công lao to lớn của cha mẹ qua hình ảnh so sánh giàu ý nghĩa tượng trưng:
Công cha như núi TháI Sơn: Công lao sinh thành , dưỡng dục của cha sánh với núi TháI Sơn – một ngọn núi cao lớn của TrungQuốc, tượng trưng cho những kháI niệm lớn lao vĩ đại.
Nghĩa mẹ…chảy ra: Tình thương của mẹ giống như nguốn nước không bao giờ vơI cạn.
Cha mẹ có công sinh thành nuôI nấng con cáI nên người. Cha mẹ dành hết sức lực, tâm huyết và hi sinh cả cuộc đời vì các con.
Cha mẹ là gương sáng là người thày dạy dỗ con cài bước và đời. Công lao của cha mẹ chỉ sánh với những gì to lớn nhất, vĩ đại nhất.
+ Nghĩ vụ của con cáI đối với cha mẹ:
Một lòng thờ mẹ .. đạo con: đạo làm con cần phảI làm chòn bổn phận khi cha mẹ già yếu, tháI độ tôn kính, biết ơn cha mẹ
- Kết bài:
- ở lứa tuổi học sinh, chữ hiếu thể hiện qua lời nói, việc làm, qu học tập…
- Chữ hiếu là đạo đức cơ bản của người Việt Nam…

3 tháng 5 2016
ài 28 Ca Huế trên sông Hương
Chào mừng các em học sinh đến với giờ học Ngữ vănKiểm tra bài cũQua truyện ngắn “ Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu” em có nhận xét gì về tính cách của hai nhân vật chính? -Va- ren: là một kẻ bất lương, giả dối, bịp bợm một cách trắng trợn.- Phan Bội Châu: là một con người có bản lĩnh kiên cường, bất khuất trước kẻ thù. (Thể hiện qua thái độ im lặng, phớt lờ, khinh bỉ.)Những hình ảnh, lời dân ca các em vừa xem và nghe thuộc địa danh nào? Em hiểu gì về địa danh ấy? Van b?n:CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG Theo H? ?nh Minh (B?o Ngu?i H? N?i)Ca Huế trên sông Hương (Hà Ánh Minh)I. Giới thiệu chung:1. Tác giả:Em biết gì về tác giả Hà Ánh Minh?Hà Ánh Minh là một nhà báo.2. :Tác phẩm:Các em hãy cho biết xuất xứ của văn bản?- Xuất xứ: được đăng trên báo “ Người Hà Nội”. Theo các em văn bản này thuộc thể loại gì?Em biết gì về thể loại này?- Thể loại: Bút kí: Thể loại văn học ghi chép lại con người và sự việc mà nhà văn đã tìm hiểu, nghiên cứu cùng với những cảm nghĩ của mình nhằm thể hiện một tư tưởng nào đó.Nội dung mà tác giả nghiên cứu, tìm hiểu và nói đến trong văn bản này là gì?Em biết gì về ca Huế?=> Ca Huế: dân ca Huế nói riêng và vùng Thừa Thiên nói chung. Ca Huế ở đây chỉ một sinh hoạt văn hóa của cố đô Huế: nguời nghe và người hát cùng ngồi trên thuyền đi trên sông Hương; ca Huế diễn ra vào ban đêm và hát chủ yếu các làn điệu dân ca Huế.- Ca Huế: một trong những di sản văn hóa đáng tự hào của người dân xứ Huế.Với nội dung trên, văn bản này thuộc kiểu văn bản gì?Kiểu văn bản nhật dụngPhương thức biểu đạt của văn bản là gì?- Phương thức biểu đạt: thuyết minh kết hợp miêu tả, biểu cảm.Ca Huế trên sông Hương (Hà Ánh Minh)I. Giới thiệu chung:1. Tác giả:2. :Tác phẩm:II. Đọc- hiểu văn bản:1. Đọc : Theo các em, chúng ta cần đọc văn bản này bằng giọng như thế nào?Giọng to, rõ ràng, chú ý các dấu câu, giọng vui tươi, thể hiện sự tự hào đối với sự phong phú , đa dạng, độc đáo của ca Huế.Các em hãy cho biết bố cục của văn bản?Bố cục: Ba phần: Phần 1:Từ đầu … “ Lý hoài Nam” => Giới thiệu về ca Huế. Phần 2: tiếp theo … “xao động tận đáy hồn người” => Đặc sắc của ca Huế trên sông Hương. Phần 3:Còn lại => Nguồn gốc của ca Huế.2. Bố cục: 3 phần. 3. Hiểu văn bản: a) Giới thiệu chung về ca Huế.Em hãy cho biết, trong đoạn văn này, tác giả đã giới thiệu cho chúng ta biết điều gì về ca Huế? Ca Huế có nhiều làn điệu:Các em hãy thảo luận nhóm nhỏ trong 3 phút để hoàn thành bài tập ở bảng sau đây?Qua tìm hiểu các em có nhận xét gì về ca Huế?Chèo cạn, bài thai, các điệu lí, các điệu hò, các điệu Nam, . . . với đặc điểm riêng của từng làn điệu.Khi nói về các làn điệu ca Huế với đặc sắc của từng làn điệu, tác giả dùng nghệ thuật gì?(Liệt kê kết hợp bình luận, giải thích).Qua tìm hiểu các em có nhận xét gì về ca Huế?=> Ca Huế phong phú về làn điệu thể hiện đời sống nội tâm của của con người.Các làn điệu ca HuếCác làn điệu ca HuếCa Huế trên sông Hương (Hà Ánh Minh)I. Giới thiệu chung:1. Tác giả:2. :Tác phẩm:II. Đọc- hiểu văn bản:1. Đọc : 2. Bố cục: 3 phần. 3. Hiểu văn bản: a) Giới thiệu chung về ca Huế. Ca Huế phong phú về làn điệu thể hiện đời sống nội tâm của của con người.b) Đặc sắc của ca Huế trên sông Hương:Thời gian biểu diễn là vào lúc nào?- Thời gian: Từ khi lên đèn kéo dài đến tận gần sáng.Không gian biểu diễn được miêu tả ra sao? Hãy tìm những chi tiết miêu tả không gian trong đêm ca Huế.Thành phố lên đèn như sao sa; màn sương dày dần hẳn lên, cảnh vật mờ đi trong một màu trắng đục. Trăng lên, gió mơn man dìu dịu. Dòng sông trăng gợn sóng. Không gian tĩnh mịch bỗng bừng lên âm thanh của dàn hòa tấu.Em có nhận xét gì về không gian này?- Không gian: huyền ảo, thơ mộng.Nơi biểu diễn có gì đặc biệt và độc đáo?- Địa điểm: Trên một con thuyền rồng bồng bềnh trên sông Hương – một sân khấu chuyển động.Nếu xem con thuyền ấy là một sân khấu, thì ngoài sự đặc biệt ở sự chuyển động trên dòng sông Hương mà còn đặc biệt hơn các sân khấu khác ở chỗ nào nữa? (Chú ý vị trí của người biểu diễn và người thưởng thức).Người biểu diễn ở đây là những ai?Có những nhạc cụ nào?Ca Huế trên sông Hương (Hà Ánh Minh)I. Giới thiệu chung:1. Tác giả:2. :Tác phẩm:II. Đọc- hiểu văn bản:1. Đọc : 2. Bố cục: 3 phần. 3. Hiểu văn bản: a) Giới thiệu chung về ca Huế. Ca Huế phong phú về làn điệu thể hiện đời sống nội tâm của của con người.b) Đặc sắc của ca Huế trên sông Hương:- Thời gian: Từ khi lên đèn kéo dài đến tận gần sáng.- Không gian: huyền ảo, thơ mộng.- Địa điểm: Trên một con thuyền rồng bồng bềnh trên sông Hương – một sân khấu chuyển động.Em có nhận xét gì về các nhạc cụ được các ca công sử dụng trong đêm ca Huế?- Nhạc cụ: Vô cùng phong phú.Trở lại các nhạc công và ca công, em thấy các ca công và nhạc công được miêu tả như thế nào? Các ca công còn rất trẻ, nam mặc áo dài the, quần thụng, đầu đội khăn xếp, nữ mặc áo dài, đội mấn duyên dáng.- Các nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt lúc khoan lúc nhặt làm nên những tiết tấu xao động tận đáy hồn người.Qua đây, các em có cảm nhận gì về người biểu diễn?- Người biểu diễn: Ca công và nhạc công: trẻ, đẹp, duyên dáng, tài ba, điêu luyện.Người thưởng thức ở đây thưởng thức như thế nào, trong tâm trạng và cảm xúc ra sao?- Cách thưởng thức: Đêm nằm trên dòng Hương thơ mộng để nghe ca Huế với tâm trạng chờ đợi rộn lòng.Khi nói về các ca công, nhạc công, nói về các nhạc cụ, cách thưởng thức, . . . Tác giả sử dụng nghệ thuật gì?(Liệt kê kết hợp miêu tả, biểu cảm)Cách kết hợp các yếu tố này cho ta thấy được ca Huế là một loại hình nghệ thuật như thế nào?=> Ca Huế là một hình thức sinh hoạt văn hóa truyền thống vô cùng độc đáo và tao nhã.Ca Huế trên sông Hương (Hà Ánh Minh)I. Giới thiệu chung:1. Tác giả:2. :Tác phẩm:II. Đọc- hiểu văn bản:1. Đọc : 2. Bố cục: 3 phần. 3. Hiểu văn bản: a) Giới thiệu chung về ca Huế. Ca Huế phong phú về làn điệu thể hiện đời sống nội tâm của của con người.b) Đặc sắc của ca Huế trên sông Hương:- Thời gian: Từ khi lên đèn kéo dài đến tận gần sáng.- Không gian: huyền ảo, thơ mộng.- Địa điểm: Trên một con thuyền rồng bồng bềnh trên sông Hương – một sân khấu chuyển động.- Nhạc cụ: Vô cùng phong phú.- Người biểu diễn: Ca công và nhạc công: trẻ, đẹp, duyên dáng, tài ba, điêu luyện.- Cách thưởng thức: Đêm nằm trên dòng Hương thơ mộng để nghe ca Huế với tâm trạng chờ đợi rộn lòng.(Liệt kê kết hợp miêu tả, biểu cảm)=> Ca Huế là một hình thức sinh hoạt văn hóa truyền thống vô cùng độc đáo và tao nhã .c) Nguồn gốc của ca Huế:Ca Huế được hình thành từ đâu? Bắt nguồn từ nhạc dân gian và nhã nhạc cung đình Huế. Nhạc dân gian là gì? Nhạc cung đình, nhã nhạc là gì?Chính từ nguồn gốc này đã tạo nên âm hưởng của các làn điệu ca Huế, đó là âm hưởng như thế nào?=> Vừa sôi nổi vui tươi, vừa trang trong uy nghi. Nhạc dân gian là các làn điệu dân ca, những điệu hò thường sôi nổi, lạc quan. Nhạc cung đình, nhã nhạc: Nhạc dùng trong các buổi lễ trang nghiêm, nơi tôn miếu, triều đình thời phong kiến, thường có sắc thái trang nghiêm, uy nghi.Ca Huế trên sông Hương (Hà Ánh Minh)I. Giới thiệu chung:1. Tác giả:2. :Tác phẩm:II. Đọc- hiểu văn bản:1. Đọc : 2. Bố cục: 3 phần. 3. Hiểu văn bản: a) Giới thiệu chung về ca Huế. Ca Huế phong phú về làn điệu thể hiện đời sống nội tâm của của con người.b) Đặc sắc của ca Huế trên sông Hương: Bắt nguồn từ nhạc dân gian và nhã nhạc cung đình Huế. Ca Huế là một hình thức sinh hoạt văn hóa truyền thống vô cùng độc đáo và tao nhã .c) Nguồn gốc của ca Huế:III. Tổng kết:Những nghệ thuật này đã cho ta hiểu được gì về Huế và ca Huế?1. Nghệ thuật: Ngôn ngữ giàu hình ảnh, giàu sức biểu cảm, thấm đẫm chất thơ. Miêu tả âm thanh, cảnh vật, con người sinh động.Qua tìm hiểu, các em hãy khái quát những đặc sắc của văn bản?2. Nội dung: Văn bản cho ta thấy Ca Huế là một hình thức sinh hoạt văn hóa âm nhạc thanh lịch và tao nhã; một sản phẩm văn hóa phi vật thể đáng trân trọng cần được bảo tồn và phát triển.IV. Luyện tập:Địa phương em có những làn điệu dân ca nào? Hãy kể tên (và thể trình bày) một vài làn điệu mà em biết.Như vậy, theo em, văn bản có ý nghĩa gì?3. Ý nghĩa: Văn bản thể hiện lòng yêu mến, niềm tự hào đối với di sản văn hóa độc đáo của Huế- một di sản văn hóa của dân tộc. CỦNG CỐTrả lời câu hỏi bằng cách chọn câu trả lời đúng nhất.1. Dòng nào nói đúng nhất những nội dung mà văn bản Ca Huế trên sông Hương muốn đề cập đến?A. Vẻ đẹp của cảnh ca Huế trong đêm trăng thơ mộngB. Nguồn gốc của một làn điệu ca Huế.C. Sự phong phú, đa dạng của các làn điệu ca HuếD. Cả ba nội dung trên.D. Cả ba nội dung trên.2. Nguyên nhân nào tạo nên nét độc đáo của ca Huế?A. Du khách được ngồi trên thuyền rồng.B.Quang cảnh sông nước đẹp, huyền ảo, thơ mộng.C. Những làn điệu ca Huế phong phú đa dạng, giàu cảm xúc.D. Cả ba nội dung trên.D. Cả ba nội dung trên3. Vì sao nói ca Huế vừa sôi nổi, tươi vui, vừa trang trọng, vừa uy nghi?A. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian.B. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc thính phòng.C. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian và nhạc cung đình.D. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc cung đình.C. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian và nhạc cung đình.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀHọc thuộc bài giảng.Sưu tầm thêm tranh ảnh về Huế.Soạn bài Liệt kê theo hệ thống câu hỏi SGK Tiết học đến đây là kết thúc, chúc các em học tốt

 

16 tháng 4 2018

dài quá nhưng cũng hay

 

24 tháng 7 2018

Xứ Huế nổi tiếng với những cung điện nguy nga cổ kính, những lăng tẩm đồ sộ của các triều vua… Xứ Huế còn nổi tiếng với nhiều sản phẩm văn hóa độc đáo mà ca Huế là một thể loại tiêu biểu.

Qua bài viết Ca Huế trên sông Hương , tác giả Hà Anh Minh đã thể hiện sự hiểu biết sâu sắc về ca Huế và bày tỏ tình cảm yêu mến, trân trọng dành cho ca Huế:

Xứ Huế vốn nổi tiếng với các điệu hò, hò khi đánh cá trên sông ngòi, biển cả, hò lúc cấy cày, gặt hái, trồng cây, chăn tằm. Mỗi câu hò Huế dù ngắn hay dài đều sược gửi gắm ra một ý tình trọn vẹn. Từ ngữ địa phương được dùng nhuần nhuyễn và phổ biến, nhất là trong các câu hò đối đáp tri thức, ngôn ngữ được thể hiện thật tài ba phong phú.

Cách giới thiệu kết hợp thật tự nhiên giữa nghệ thuật miêu tả và biểu cảm. Những hình ảnh chân thực, những nét chấm phá giàu khả năng gợi tả đã góp phần làm nổi bật bức tranh sinh hoạt văn hóa đặc sắc của con người xứ Huế. Ca Huế là sự giao hòa giữa dòng nhạc cung đình sang trọng, thanh nhã và dòng nhạc dân gian hồn nhiên, duyên dáng. Sự giao hòa đó thể hiện ở nội dung và hình thức, trong cách biểu

hok tốt

24 tháng 7 2018

b)Sau khi học xong văn bản “ca huế trên sông hương” em thấy cố đô huế nổi tiếng không phải chỉ có các danh lam thám cảnh đẹp và di tích lịch sử mà còn nổi tiếng bởi các làn điệu đan ca và âm nhạc cung đình như: Hò, lí…mỗi câu hò dù ngắn hay dài nhưng cũng gửi gắm được một ít ý tình trọn vẹn. Nó được hình thành từ nhạc dân ca và nhạc cung đình, nhã nhạc, trang trọng uy nghi nên có thần thái của nhạc thính phòng. Thú nghe ca huế tao nhã, đầy sức quyến rũ. âm thanh của dân hòa tấu bởi bốn bản nhạc: Khúc lưu thủy, kim tuyền, xuân phong, long hổ nghe du dương, trần bổng, réo rắt, các nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như: Nhấn, mổ, vồ, vả, bấm, day, chớp, búng, phi, vãi. Ca huế là một hình thức sinh hoạt văn hóa âm nhạc thanh lịch, một sản phẩm tinh thần đáng trân trọng, cần gìn giữu và phát huy.

mình chỉ làm được 1 câu thôi

hok tốt

Trả lời các câu hỏi sau:1. Tác giả chú ý đến sự nổi bật nào của Huế?2. Vì sao tác giả lại quan tâm đến dân ca Huế?3. Thống kê các làn điệu dân ca Huế và đặc điểm của những làn điệu được nhắc đến trong bài?4. Thống kê những dụng cụ âm nhạc được nhắc đến trong bài văn?5. Bên cạnh cái nôi dân ca Huế, em còn biết những vùng dân ca nổi tiếng nào của nước ta?6. Ca Huế được...
Đọc tiếp

Trả lời các câu hỏi sau:
1. Tác giả chú ý đến sự nổi bật nào của Huế?
2. Vì sao tác giả lại quan tâm đến dân ca Huế?
3. Thống kê các làn điệu dân ca Huế và đặc điểm của những làn điệu được nhắc đến trong bài?
4. Thống kê những dụng cụ âm nhạc được nhắc đến trong bài văn?
5. Bên cạnh cái nôi dân ca Huế, em còn biết những vùng dân ca nổi tiếng nào của nước ta?
6. Ca Huế được hình thành như thế nào?
7. Cách thức biểu diễn ca Huế có gì đặc sắc?
8. Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để giới thiệu về cách biểu diễn ca Huế?
9. Nét đẹp nào của Huế được nhấn mạnh?
10. Có gì độc đáo trong cách thưởng thức ca Huế? (không gian, thời gian, con người?)
11. Em thấy cách thưởng thức ca Huế như thế nào?
                             ( Văn bản Ca Huế trên sông Huơng, Ngữ văn 7 tập 2)

 

 

#Help_me

0
Trả lời các câu hỏi sau:1. Tác giả chú ý đến sự nổi bật nào của Huế?2. Vì sao tác giả lại quan tâm đến dân ca Huế?3. Thống kê các làn điệu dân ca Huế và đặc điểm của những làn điệu được nhắc đến trong bài?4. Thống kê những dụng cụ âm nhạc được nhắc đến trong bài văn?5. Bên cạnh cái nôi dân ca Huế, em còn biết những vùng dân ca nổi tiếng nào của nước ta?6. Ca Huế được...
Đọc tiếp

Trả lời các câu hỏi sau:
1. Tác giả chú ý đến sự nổi bật nào của Huế?
2. Vì sao tác giả lại quan tâm đến dân ca Huế?
3. Thống kê các làn điệu dân ca Huế và đặc điểm của những làn điệu được nhắc đến trong bài?
4. Thống kê những dụng cụ âm nhạc được nhắc đến trong bài văn?
5. Bên cạnh cái nôi dân ca Huế, em còn biết những vùng dân ca nổi tiếng nào của nước ta?
6. Ca Huế được hình thành như thế nào?
7. Cách thức biểu diễn ca Huế có gì đặc sắc?
8. Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để giới thiệu về cách biểu diễn ca Huế?
9. Nét đẹp nào của Huế được nhấn mạnh?
10. Có gì độc đáo trong cách thưởng thức ca Huế? (không gian, thời gian, con người?)
11. Em thấy cách thưởng thức ca Huế như thế nào?
                             ( Văn bản Ca Huế trên sông Huơng, Ngữ văn 7 tập 2)

0