Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tuy bị thất bại nặng nề, nhưng khâm phục tài năng của vua Quang Trung, Vua Càn Long nhà Thanh đã mời vua Quang Trung sang Trung Quốc . Người đã đóng thay vua Quang Trung sang giao hảo là : Phạm Công Trị - cháu của vua Quang Trung.
Tuy bị thất bại nặng nề, nhưng khâm phục tài năng của vua Quang Trung, Vua Càn Long nhà Thanh đã mời vua Quang Trung sang Trung Quốc . Người đã đóng thay vua Quang Trung sang giao hảo là Phạm Công Trị.
Trước âm mưu xâm lược của nhà Tống, vua tôi nhà Lý đã:
- Chuẩn bị đối phó:
+ Cử thái úy Lý Thường Kiệt làm người chỉ huy, tổ chức cuộc kháng chiến.
+ Quân đội luyện tập và canh phòng suốt ngày đêm.
+ Làm thất bại âm mưu dụ dỗ các tù trưởng dân tộc của nhà Tống.
+ Đem quân xuống phía Nam, đánh bại ý đồ tiến công phối hợp của nhà Tống với Cham-pa.
- “Tiến công trước để tự vệ”:
+ Tháng 10-1075, Lý Thường Kiệt cùng Tông Đản chỉ huy hơn 10 vạn quân thủy - bộ, chia làm hai đạo tấn công vào đất Tống. Nhằm tiêu diệt các căn cứ tập kết quân, phá hủy các kho tàng của giặc.
+ Đạt được mục tiêu, Lý Thường Kiệt chủ động rút quân, chuẩn bị phòng tuyến chặn địch ở trong nước.
Trước âm mưu xâm lược của nhà Tống, vua tôi nhà Lý đã:
- Chuẩn bị đối phó:
+ Cử thái úy Lý Thường Kiệt làm người chỉ huy, tổ chức cuộc kháng chiến.
+ Quân đội luyện tập và canh phòng suốt ngày đêm.
+ Làm thất bại âm mưu dụ dỗ các tù trưởng dân tộc của nhà Tống.
+ Đem quân xuống phía Nam, đánh bại ý đồ tiến công phối hợp của nhà Tống với Cham-pa.
- “Tiến công trước để tự vệ”:
+ Tháng 10-1075, Lý Thường Kiệt cùng Tông Đản chỉ huy hơn 10 vạn quân thủy - bộ, chia làm hai đạo tấn công vào đất Tống. Nhằm tiêu diệt các căn cứ tập kết quân, phá hủy các kho tàng của giặc.
+ Đạt được mục tiêu, Lý Thường Kiệt chủ động rút quân, chuẩn bị phòng tuyến chặn địch ở trong nước.
* Nhà Lý chủ động tiến công để phòng vệ
- Nhà Lý cử Lý Thường Kiệt làm người chỉ huy, tổ chức cuộc kháng chiến, tăng cường canh phòng, luyện tập. Các tù trưởng được phong tước cao, được mộ thêm quân đánh trả các cuộc quấy phá, làm thất bại âm mưu dụ dỗ của nhà Tống.
- Lý Thánh Tông cùng Lý Thường Kiệt đem quân đánh Cham-pa, làm thất bại âm mưu tiến công phối hợp của nhà Tống với Cham-pa.
- Tháng 10-1075, thực hiện chủ trương "tiến công trước để tự vệ", Lý Thường Kiệt đem 10 vạn quân bất ngờ tấn công vào châu Ung, châu Khâm, châu Liêm.
Sau khi tiêu diệt các căn cứ, kho tàng của giặc, Lý Thường Kiệt kéo quân về tấn công châu Ung (Quảng Tây). Sau 42 ngày chiến đấu, quân ta hạ thành Ung Châu và nhanh chóng rút quân về nước.
- Nhà Lý cử Lý Thường Kiệt làm người chỉ huy, tổ chức cuộc kháng chiến, tăng cường canh phòng, luyện tập. Các tù trưởng được phong tước cao, được mộ thêm quân đánh trả các cuộc quấy phá, làm thất bại âm mưu dụ dỗ của nhà Tống.
- Lý Thánh Tông cùng Lý Thường Kiệt đem quân đánh Cham-pa, làm thất bại âm mưu tiến công phối hợp của nhà Tống với Cham-pa.
- Tháng 10-1075, thực hiện chủ trương "tiến công trước để tự vệ", Lý Thường Kiệt đem 10 vạn quân bất ngờ tấn công vào châu Ung, châu Khâm, châu Liêm.
Sau khi tiêu diệt các căn cứ, kho tàng của giặc, Lý Thường Kiệt kéo quân về tấn công châu Ung (Quảng Tây). Sau 42 ngày chiến đấu, quân ta hạ thành Ung Châu và nhanh chóng rút quân về nước.
* Nhà Lý chủ động tiến công để phòng vệ
- Nhà Lý cử Lý Thường Kiệt làm người chỉ huy, tổ chức cuộc kháng chiến, tăng cường canh phòng, luyện tập. Các tù trưởng được phong tước cao, được mộ thêm quân đánh trả các cuộc quấy phá, làm thất bại âm mưu dụ dỗ của nhà Tống.
- Lý Thánh Tông cùng Lý Thường Kiệt đem quân đánh Cham-pa, làm thất bại âm mưu tiến công phối hợp của nhà Tống với Cham-pa.
- Tháng 10-1075, thực hiện chủ trương "tiến công trước để tự vệ", Lý Thường Kiệt đem 10 vạn quân bất ngờ tấn công vào châu Ung, châu Khâm, châu Liêm.
Sau khi tiêu diệt các căn cứ, kho tàng của giặc, Lý Thường Kiệt kéo quân về tấn công châu Ung (Quảng Tây). Sau 42 ngày chiến đấu, quân ta hạ thành Ung Châu và nhanh chóng rút quân về nước.
* Nhà Lý chủ động tiến công để phòng vệ
- Nhà Lý cử Lý Thường Kiệt làm người chỉ huy, tổ chức cuộc kháng chiến, tăng cường canh phòng, luyện tập. Các tù trưởng được phong tước cao, được mộ thêm quân đánh trả các cuộc quấy phá, làm thất bại âm mưu dụ dỗ của nhà Tống.
- Lý Thánh Tông cùng Lý Thường Kiệt đem quân đánh Cham-pa, làm thất bại âm mưu tiến công phối hợp của nhà Tống với Cham-pa.
- Tháng 10-1075, thực hiện chủ trương "tiến công trước để tự vệ", Lý Thường Kiệt đem 10 vạn quân bất ngờ tấn công vào châu Ung, châu Khâm, châu Liêm.
Sau khi tiêu diệt các căn cứ, kho tàng của giặc, Lý Thường Kiệt kéo quân về tấn công châu Ung (Quảng Tây). Sau 42 ngày chiến đấu, quân ta hạ thành Ung Châu và nhanh chóng rút quân về nước.
- Ông vua trước Ngô Quyền chọn Cổ Loa làm kinh đô là An Dương Vương
- Vì Cổ Loa là một cùng đất màu mỡ, thuận lợi cho giao thông -> thuận lợi cho sự phát triển bền vững lâu dài của đất nước
Chúc bạn học tốt
Hiện nay, di tích Cổ Loa thuộc xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, Hà Nội.
Vào thời Âu Lạc, Cổ Loa nằm vào vị trí đỉnh của tam giác châu thổ sông Hồng và là nơi giao lưu quan trọng của đường thủy và đường bộ. Từ đây có thể kiểm soát được cả vùng đồng bằng lẫn vùng sơn địa. Cổ Loa là một khu đất đồi cao ráo nằm ở tả ngạn sông Hoàng. Con sông này qua nhiều thế kỷ bị phù sa bồi đắp và nay đã trở thành một con lạch nhỏ, nhưng xưa kia sông Hoàng là một con sông nhánh lớn quan trọng của sông Hồng, nối liền sông Hồng với sông Cầu, con sông lớn nhất trong hệ thống sông Thái Bình. Như vậy, về phương diện giao thông đường thủy, Cổ Loa có một vị trí vô cùng thuận lợi hơn bất kỳ ở đâu tại đồng bằng Bắc Bộ vào thời ấy. Đó là vị trí nối liền mạng lưới đường thủy của sông Hồng cùng với mạng lưới đường thủy của sông Thái Bình. Hai mạng lưới đường thủy này chi phối toàn bộ hệ thống đường thủy tại Bắc bộ Việt Nam. Qua con sông Hoàng, thuyền bè có thể tỏa đi khắp nơi, nếu ngược lên sông Hồng là có thể thâm nhập vào vùng Bắc hay Tây Bắc của Bắc Bộ, nếu xuôi sông Hồng, thuyền có thể ra đến biển cả, còn nếu muốn đến vùng phía Đông Bắc bộ thì dùng sông Cầu để thâm nhập vào hệ thống sông Thái Bình đến tận sông Thương và sông Lục Nam.
Tham khảo:
Trước âm mưu xâm lược của nhà Tống, vua tôi nhà Lý đã:
- Chuẩn bị đối phó:
+ Cử thái úy Lý Thường Kiệt làm người chỉ huy, tổ chức cuộc kháng chiến.
+ Quân đội luyện tập và canh phòng suốt ngày đêm.
+ Làm thất bại âm mưu dụ dỗ các tù trưởng dân tộc của nhà Tống.
+ Đem quân xuống phía Nam, đánh bại ý đồ tiến công phối hợp của nhà Tống với Cham-pa.
- “Tiến công trước để tự vệ”:
+ Tháng 10-1075, Lý Thường Kiệt cùng Tông Đản chỉ huy hơn 10 vạn quân thủy - bộ, chia làm hai đạo tấn công vào đất Tống. Nhằm tiêu diệt các căn cứ tập kết quân, phá hủy các kho tàng của giặc.
+ Đạt được mục tiêu, Lý Thường Kiệt chủ động rút quân, chuẩn bị phòng tuyến chặn địch ở trong nước.
Tham khảo:
Trước âm mưu xâm lược của nhà Tống, vua tôi nhà Lý đã:
- Chuẩn bị đối phó:
+ Cử thái úy Lý Thường Kiệt làm người chỉ huy, tổ chức cuộc kháng chiến.
+ Quân đội luyện tập và canh phòng suốt ngày đêm.
+ Làm thất bại âm mưu dụ dỗ các tù trưởng dân tộc của nhà Tống.
+ Đem quân xuống phía Nam, đánh bại ý đồ tiến công phối hợp của nhà Tống với Cham-pa.
- “Tiến công trước để tự vệ”:
+ Tháng 10-1075, Lý Thường Kiệt cùng Tông Đản chỉ huy hơn 10 vạn quân thủy - bộ, chia làm hai đạo tấn công vào đất Tống. Nhằm tiêu diệt các căn cứ tập kết quân, phá hủy các kho tàng của giặc.
+ Đạt được mục tiêu, Lý Thường Kiệt chủ động rút quân, chuẩn bị phòng tuyến chặn địch ở trong nước.
Phạm Công Trị, cháu họ ngoại của vua Quang Trung
là Phạm Công Trị