Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đã làm trầm trọng thêm tình trạng đói khổ của nhân dân
- Nông dân phải chịu cảnh thuế cao, vay nợ nặng lãi, nông phẩm phải bán với giá thấp.
- Công nhân bị thất nghiệp, đồng lương giảm sút
- Tiểu tư sản đời sống bấp bênh
- Tư sản dân tộc gặp nhiều khó khăn trong kinh doanh.
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới diễn ra đầu tiên ở Mĩ (tháng 10-1930) rồi lan nhanh sang các nước tư bản khác, tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế, xã hội của các nước tư bản.
- Pháp là nước tư bản nên chịu chung tác động của cuộc khủng hoảng này. Khủng hoảng diễn ra ở Pháp rồi lan nhanh ra các thuộc địa và phụ thuộc của Pháp, trong đó có Việt Nam.
- Dưới tác động của cuộc khủng hoảng, nền kinh tế, xã hội Việt Nam bị khủng hoảng nặng nề:
+ Nông nghiệp, công nghiệp bị suy sụp, xuất nhập khẩu bị đình đốn, hàng hóa khan hiếm (do nền kinh tế Việt Nam phụ thuộc hoàn toàn vào Pháp).
+ Khủng hoảng kinh tế đã tác động tới tất cả các tầng lớp, giai cấp trong xã hội Việt Nam, làm cho đời sống của các tầng lớp nhân dân vô cùng cực khổ (nhà máy bị đóng cửa, công nhân không có việc làm hoặc có việc làm thì lương rất thấp; sản xuất nông nghiệp sa sút do xuất khẩu lúa gạo bị đình trệ, nông dân bị bần cùng hoá...; đời sống của tư sản, tiểu tư sản bấp bênh...).
+ Thực dân Pháp còn tăng cường chính sách thuế khóa, làm cho đời sống của nhân dân càng thêm cùng cực.
dàn áp các phong trào quần chúng,không đề ra cải cách cần thiết và đúng đắn
Câu 1. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp được thực hiện vào thời điểm nào?
C. sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
Câu 2. Đâu là giai cấp, tầng lớp bóc lột (thống trị) trong xã hội.
C. giai cấp địa chủ và tư sản.
Câu 3. Sự kiện/phong trào nào đã đánh dấu bước tiến mới của phong trào công nhân, bước đầu chuyển từ đấu tranh tự phát sang tự giác?
A. 1920, công nhân Sài Gòn-Chợ Lớn thành lập Công hội (bí mật)
Câu 4. Ai là người đã sáng lập ra Hội Việt Nam cách mạng thanh niên (6/1925)?
B. Nguyễn Ái Quốc.
Câu 5. Đến năm 1929, sự kiện nào được đánh giá là một xu thế tất yếu của cách mạng Việt Nam?
D. sự phát triển mạnh mẽ của phong trào công nhân.
Câu 6. Luận cương của Đảng do ai soạn thảo?
B. Nguyễn Ái Quốc.
Câu 1. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp được thực hiện vào thời điểm nào?
C. sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
Câu 2. Đâu là giai cấp, tầng lớp bóc lột (thống trị) trong xã hội.
C. giai cấp địa chủ và tư sản.
Câu 3. Sự kiện/phong trào nào đã đánh dấu bước tiến mới của phong trào công nhân, bước đầu chuyển từ đấu tranh tự phát sang tự giác?
A. 1920, công nhân Sài Gòn-Chợ Lớn thành lập Công hội (bí mật)
Câu 4. Ai là người đã sáng lập ra Hội Việt Nam cách mạng thanh niên (6/1925)?
B. Nguyễn Ái Quốc.
Câu 5. Đến năm 1929, sự kiện nào được đánh giá là một xu thế tất yếu của cách mạng Việt Nam?
D. sự phát triển mạnh mẽ của phong trào công nhân.
Câu 6. Luận cương của Đảng do ai soạn thảo?
Đáp án: B
Giải thích:
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, xã hội Việt Nam tồn tại nhiều mâu thuẫn. Trong đó mâu thuẫn cơ bản, bao chùm lên tất cả là mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam và thực dân Pháp cướp nước và phản động tay sai.
A
C