K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 8 2016

 Giả sử n là 1 số lẻ ta có ̃n+3 là 1 số chẵn và n + 6 là 1 số lẻ => (n +3).(n + 6) là 1 số chẵn. 
(b). Giả sử n là 1 số chẵn ta có n + 3 là 1 số lẻ và n + 6 là 1 số chẵn => (n + 3).(n + 6) là 1 số chẵn. 
(c). Với mọi số tự nhiên n ta có (n + 3).(n + 6) > 18. 
Từ (a),(b),(c) ta có thể kết luận rằng với mọi số tự nhiên n thì tích (n + 3).(n + 6) luôn chia hết cho 2.

13 tháng 8 2016

 (n+3).(n+6)=A 
nếu n chia hết cho 2 suy ra (n+6) chia hết cho 2suy ra A chia hết cho 2 (1) 
nếu n không chia hết cho 2 (lẻ) suy ra (n+3) chia hết cho 2 suy ra A chia hết cho 2 (2) 
Từ (1) và (2) suy ra đpcm

7 tháng 11 2017

\(\left(3n\right)^{100}\\ =3^{100}.n^{100}\\ =\left(3^4\right)^{25}.n^{100}\\ =81^{25}.n^{100}⋮81\)

Vậy \(\left(3n\right)^{100}⋮81\)

Chúc em học tốt!vui

7 tháng 11 2017

Cảm ơn cj nhìu nhìu lắm!!!hihingaingung

11 tháng 10 2016

b) ko, vì các số tự nhiên dù lẻ hay chẵn mà cộng và nhân vs nhau thì chúng vẫn là số chẵn 

28 tháng 10 2024

lên gg đi

23 tháng 10 2016

ra từng câu thôi, ra nhiều ít ai giải lắm

11 tháng 10 2016

a ) Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là a , a + 1 , a + 2

Tổng của 3 số tự nhiên liến tiếp là :

a + a + 1 + a + 2 = 3a + 1 + 2 = 3a + 3 \(⋮\)3

=> Tổng của 3 số tự nhiên liến tiếp luôn là một số chia hết cho 3

b ) Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là a , a + 1 , a + 2 , a + 3

Tổng của 4 số tự nhiên liên tiếp là :

a + a + 1 + a + 2 + a + 3= 4a + 1 + 2 + 3 = 4a + 6 

Mà 4a \(⋮\)4 ( 1 )

6\(⋮̸\) 4 ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => Tổng của 4 số tự nhiên liên tiếp là một số không chia hết cho 4

 

1 tháng 4 2017

1, ta có 2a+7b chia hết cho 3 => 2(2a+7b) chia hết cho 3 hay 4a + 14b chia hết cho 3

xét hiệu : ( 4a+14b ) - ( 4a+ 2b) = 12b chia hết cho 3 , với mọi b thuộc N

mà 4a+14b chia hết cho 3 => 4a+2b chia hết cho 3 ( cái này áp dụng tính chất chia hết của 1 hiệu : x chia hết cho y , m chia hết cho y với m = x-z => z chia hết cho y)

1 tháng 4 2017

2 , ý này tương tự thôi

vì 12 = 22. 3 mà (4,3)=1 nên để chứng minh 9a + 13b chia hết cho 12 , ta chúng minh 9a+13b chia hết cho 3 và 4

- , chứng minh chia hết cho 4

Ta có 111a + 2b chia hết cho 4 ( vì nó chia hết cho 12 mà )

Mà 2b chia hết cho 2 , với mọi b thuộc N

=> 111a chia hết cho 2 , mặt khác (111,2)=1 =>a chia hết cho 2

- , chứng minh chia hết cho 3

xét tổng 111a+2b+9a+13b = 120a+15b = 15(8a+b) chia hết cho 15 , mà 15=3.5 , đồng thời (3,5)=1

Mà 111a+2b chia hết cho 15 hay chia hết cho cả 3 và 5 ( vì 120 chia hết cho 15 )

Suy ra 9a+13b chia hết cho 3 , vì 9a chia hết cho 3 => 13b phải chia hết cho 3 , mà 13 và 3 là 2 số nguyên tố => b chia hết cho 3

đến đây bạn làm tiếp đi....gần xong rồi

14 tháng 8 2016

Ta có a> 2 và b>2 nên a(b-2)>0 và b(a-2) >0. 
Vậy a(b-2)+b(a-2) >0 <=> 2[ab -a -b] >0 <=> ab > a+ b

11 tháng 9 2016

bồ kêu anh hai tui làm cho ( ny bồ mừ ) leu

20 tháng 10 2016

Câu hỏi của Phan Nhựt Trường - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

11 tháng 5 2016

Gọi chiều dài khúc sông là s (km). Vận tốc thực của canoo là v (km/h)

 vận tốc xuôi dòng là v+3 , ngược dòng là v -3

Do canô xuôi dòng hết 3h  s = 3(v+3) (1)

Do canô ngược dòng đó hết 5h  s = 5(v-3) (2)

Từ (1) và (2)  3(v+3) = 5(v-3)  3v+9 = 5v - 15  2v = 24  v = 12

Thay v = 12 vào (1) ta có s = 3(12+3) = 45

Vậy khúc sông dài 45 km

11 tháng 5 2016

Gọi chiều dài sông là x 
vận tốc đi là x/3, vận tốc về là x/5 
mà vận tốc dòng nước là 3 nên vận tốc đi hơn vận tốc về 6 km/h 
Ta có: x/3-x/5=6 
<=> 5x-3x=90<=>x=45 km