Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1: Xét ΔCIO vuông tại Ivà ΔCHO vuông tại H có
CO chung
góc ICO=góc HCO
=>ΔCIO=ΔCHO
=>CI=CH
=>ΔCIH cân tại C
2:
Kẻ AE//BC, E thuộc IH
=>góc AEH=góc HIC=góc IHC=góc AHE
=>ΔAHE cân tại A
=>AE=AH=IK
Xét ΔAEM và ΔKIM có
góc MAE=góc MIK
AE=IK
góc AME=góc KMI
=>ΔAEM=ΔKIM
=>AM=KM
=>M là trung điểm của AK
c: Kẻ OD vuông góc AB
Xét ΔAOD vuông tại D và ΔAOH vuông tại H có
AO chung
góc OAD=góc OAH
=>ΔAOD=ΔAOH
=>AD=AH=IK
Xet ΔBOD và ΔBOI có
góc BDO=góc BIO
BO chung
góc DBO=góc IBO
=>ΔBDO=ΔBIO
=>BD=BI
BK=BI+IK=BD+AD=BA
=>ΔBKA cân tại B
=>BO vuông góc AK
Xét ΔAHO và ΔOIK có
AH=IK
OH=OI
góc AHO=góc OIK=90 độ
=>ΔAHO=ΔKIO
=>OA=OK
=>ΔOAK cân tại O
mà M là trung điểm của AK
nên OM vuông góc AK
=>B,O,M thẳng hàng
toán lớp 1 mà kinh z ? bọn trẻ lớn nhanh ghê !
A B C E D M H K N
e chịu khó gõ link này lên google nhé!
https://h.vn/hoi-dap/question/170176.html
Mng tự vẽ hình hí ^_^
Với lại là mình k gõ dấu góc đc nên mình ghi tắt là g nha....
Chứng minh:
a) BD// CE?
Vì BD⊥d,
CE⊥d
=>BD//CE ( tính chất 1 )
b) ΔADB=ΔAEC?
Xét 2 Δvuông: ΔADB và ΔAEC:
AB = AC (vì ΔABC cân tại A)
gDBA = gECA [(vì gABC+ gDBA= gB và
gACB+ gECA= gC mà
gABC= gACB (vì ΔABC cân tại A)]
Suy ra: ΔADB= ΔAEC (ch_gn) (đpcm)
c) BD+ CE= DE?
Vì ΔADB= ΔAEC (câu b)
=>BD=AE
CE=AD
Ta có: BD+ CE= AE+AD= DE
Vậy: BD+ CE= DE (đpcm)
hình bạn tự vẽ nhé:(mình sẽ giải tiết kiệm chữ nhất có thể nên bạn phải CM thêm 1 vài cái mà nó dễ nhé)
\(\Delta ABC\) có \(\widehat{A}=60^0\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=120^0\)
BI LÀ TIA P/GIÁC GÓC B\(\Rightarrow\) \(\widehat{IBC}=\widehat{ABI}\)(1)
TƯƠNG TỰ THÌ \(\widehat{ICA}=\widehat{ICB}\)(2)
LẠI CÓ: \(\left(\widehat{IBC}+\widehat{IBA}\right)+\left(\widehat{ICB}+\widehat{ICA}\right)=\widehat{B}+\widehat{C}=120^0\)
\(\left(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}\right)+\left(\widehat{IBA}+\widehat{ICA}\right)=\widehat{B}+\widehat{C}=120^0\)(3)
TỪ 1,2 VÀ 3\(\Rightarrow\) \(\left(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}\right)=\left(\widehat{IBA}+\widehat{ICA}\right)=\frac{\widehat{B}+\widehat{C}}{2}=60^0\)
TAM GIÁC IBC CÓ \(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}=60^0\) NÊN \(\widehat{BIC}=120^0\)
CÁCH TÍNH GÓC BKC THÌ CX TƯƠNG TỰ NHƯ TRÊN,BẠN CHỈ CẦN TÍNH CHÍNH XÁC TỔNG SỐ ĐO 2 GÓC NGOÀI LÀ ĐC.TA SẼ TÍNH ĐC \(\widehat{BKC}=60^0\)
B)TA SẼ ĐI TÍNH GÓC DBK
\(\widehat{DBK}=\widehat{IBC}+\widehat{CBK}\)
\(\widehat{IBC}+\widehat{ABI}+\widehat{CBK}+\widehat{KBx}=180^0\)(mk gọi là góc KBX NHÉ,GÓC NGÒAi ĐỈNH B SẼ CÓ 1 TIA LÀ TIA Bx)
mà \(\widehat{IBC}=\widehat{ABI}\);\(\widehat{CBK}=\widehat{KBx}\)(DO CÁC TAI PHÂN GIÁC GÓC NGOÀI VÀ GÓC TRONG ĐỈNH B)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{IBC}+\widehat{CBK}=\widehat{KBx}+\widehat{ABI}=\frac{180^0}{2}=90^0\)
MÀ \(\widehat{DBK}=\widehat{IBC}+\widehat{CBK}\) NÊN \(\widehat{DBK}=90^0\)
BÂY H DỰA VÀO TAM GIÁC BDK CÓ GÓC DBK=90 ĐỘ,GÓC BKC HAY BKD =60 ĐỘ,TA SẼ TÍNH ĐC GÓC BDK HAY BDC=30 ĐỘ
nhầm lớp thì phải