K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2018

Bài 1:

a) K: 2K + 2HCl---> 2KCl+ H2

2K + 2H2O ---> 2KOH + H2 (nếu K dư)

Zn: Zn+ 2HCl--> ZnCl2 + H2

Cu: ko có pứ

AgNO3: AgNO3+ HCl ---> AgCl + HNO3

CuO : CuO + 2HCl --> CuCl2 + H2O

NaOH: NaOH + HCl --> NaCl + H2O

Na2SO4: ko có pứ

Mg(OH)2: Mg(OH)2 + 2HCl--> MgCl2 + 2H2O

K2CO3: K2CO3 + 2HCl --- > 2KCl + CO2 + H2O

Al2O3: Al2O3 + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2O

b) Na: 2Na + 2H2O --> 2NaOH

CO2: CO2 + Ba(OH)2 ---> BaCO3 + H2O (nếu Ba(OH)2 dư)

2CO2 + Ba(OH)2 ---> Ba(HCO3)2 (nếu CO2 dư)

H2SO4: Ba(OH)2 + H2SO4 --> BaSO4 + 2H2O

HCl: Ba(OH)2 + 2HCl ---> BaCl2 + H2O

MgSO4: MgSO4 + Ba(OH)2 --> Mg(OH)2 + BaSO4

Al2O3: Al2O3 + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2O

NaCl: ko pứ

CuCl2: CuCl2 + Ba(OH)2 ---> Cu(OH)2 + BaCl2

c) K: 2K + 2H2O --> 2KOH + H2

Mg: ko pứ

H2SO4: Na2CO3 + H2SO4 --> Na2SO4 + CO2 + H2O

KOH: ko pứ

Ca(OH)2: Ca(OH)2 + Na2CO3 --> 2NaOH + CaCO3

BaCl2: BaCl2 + Na2CO3 --> 2NaCl + BaCO3

KCl: ko pứ

Bài 2: A: Fe2O3 B: FeCl3

D: Fe(OH)3 E: Fe2O3

4Fe + 3O2 ---> 2Fe2O3

Fe2O3 + 6HCl---> 2FeCl3+ 3H2O

FeCl3 + 3NaOH --> Fe(OH)3 + 3NaCl

2Fe(OH)3 ----> Fe2O3 + 3H2O

: Nhận biết các chất theo các yêu cầu sau đây: A. Chỉ dùng thêm quỳ tím, hãy nhận biết các dung dịch sau: a.1) H­2­SO4, NaOH, HCl, BaCl2. Gợi ý: quì tím hóa đỏ suy ra bazơ, quì tím hóa xanh suy ra axit, còn lại là muối. Muốn phân biệt H2SO4 với HCl thì dùng dd BaCl2 vì tạo thành kết tủa BaSO4 trắng a.2) NaCl, Ba(OH)2, NaOH, H2SO4. Gợi ý: muốn phân biệt Ba(OH)2, NaOH thì dùng H2SO4 tạo thành BaSO4 kết...
Đọc tiếp

: Nhận biết các chất theo các yêu cầu sau đây:

A. Chỉ dùng thêm quỳ tím, hãy nhận biết các dung dịch sau:

a.1) H­2­SO4, NaOH, HCl, BaCl2. Gợi ý: quì tím hóa đỏ suy ra bazơ, quì tím hóa xanh suy ra axit, còn lại là muối. Muốn phân biệt H2SO4 với HCl thì dùng dd BaCl2 vì tạo thành kết tủa BaSO4 trắng

a.2) NaCl, Ba(OH)2, NaOH, H2SO4. Gợi ý: muốn phân biệt Ba(OH)2, NaOH thì dùng H2SO4 tạo thành BaSO4 kết tủa trắng.

B. Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các dung dịch:

b.1) NaOH, HCl, NaNO3, NaCl. Gợi ý: dùng quì tím, sau đó dùng AgNO3 nhận ra được NaCl vì tạo thành kết tủa trắng AgCl

b.2) KOH, K2SO4, K2CO3, KNO3. Gợi ý: dùng quì tím nhận ra KOH, dùng H2SO4 nhận ra K2CO3 vì tạo thành CO2 sủi bọt khí không màu, dùng BaCl2 nhận ra K2SO4 còn lại là KNO3.

C. Chỉ dùng dd H­2­SO4 loãng, nhận biết các chất sau:

c.1) Cu(OH)2, Ba(OH)2, Na2CO3 gợi ý: dùng HsSO4 lúc đó Cu(OH)2 sẽ thành dùng dịch màu xanh lam CuSO4, còn Ba(OH)2 tạo thành kết tủa trắng BaSO4, còn Na2CO3 có sủi bọt khí CO2

c.2) BaSO4, BaCO3, NaCl, Na2CO3. Gợi ý: Nhận ra BaCO3 vì vừa sủi bọt khí CO2 vừa có kết tủa, nhận ra Na2CO3 vì chỉ có sủi bọt khí, nhận ra BaSO4 vì không tan trong axit, còn lại NaCl không có hiện tượng

1
16 tháng 3 2020

A. Chỉ dùng thêm quỳ tím, hãy nhận biết các dung dịch sau:

a.1) H­2­SO4, NaOH, HCl, BaCl2.

-Cho QT vào

+Làm QT hóa đỏ là H2SO4 và HCl ( Nhóm 1)

+Làm QT hóa xanh là NaOH

+Không làm QT đổi màu là baCl2

-Cho dd BaCl2 vào Nhóm 1

+Tạo kết tủa trắng là H2SO4

H2SO4+BaCl2-->2HCl+BaSO4

+K có hiện tượng là HCl

a.2) NaCl, Ba(OH)2, NaOH, H2SO4.

-Cho QT vào

+Làm QT hóa đỏ là H2SO4

+Làm QT hóa xanh là NaOH và Ba(OH)2(Nhóm 1)

+k làm QT đổi màu là NaCl

-Cho dd H2SO4 vào Nhóm 1

+Tạo kết tủa trắng là Ba(OH)2

Ba(OH)2+H2SO4--->BaSO4+2H2O

+K có hiện tượng là NaOH

B. Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các dung dịch:

b.1) NaOH, HCl, NaNO3, NaCl.

-Cho QT vào

+Làm QT hóa đỏ là NaOH

+Làm QT hóa xanh là NaOH

+K làm QT đổi màu là NaNO3 và NaCl(nhóm 1)

-Cho dd AgNO3 vào nhóm 1

+tạo kết tủa trắng là NaCl

+NaCl+AgNO3-->AgCl+NaNO3

+K có ht là NaNO3

b.2) KOH, K2SO4, K2CO3, KNO3. Gợi ý: dùng quì tím nhận ra KOH, dùng H2SO4 nhận ra K2CO3 vì tạo thành CO2 sủi bọt khí không màu, dùng BaCl2 nhận ra K2SO4 còn lại là KNO3.

-Cho QT vào

+Làm QT hóa xanh là KOH

+K làm QT đổi màu là K2SO4, K2CO3 , KNO3(Nhóm 1)

-Cho dd H2SO4 vào Nhóm 1

+Tạo khí sủi bọt là K2CO3

K2CO3+H2SO4-->K2SO4+H2O+CO2

+K có hiện tượng là KNO3 và K2SO4(Nhóm 2)

-Cho dd BaCl2 vào Nhóm 2

+Tạo kết tủa trắng là K2SO4

K2SO4+BaCl2-->BaSO4+2KCl

+K có hiện tượng là KNO3

C. Chỉ dùng dd H­2­SO4 loãng, nhận biết các chất sau:

c.1) Cu(OH)2, Ba(OH)2, Na2CO3

-Cho dd H2SO4 vào

+ tạo dd màu xanh lam là Cu(OH)2

Cu(OH)2+H2SO4-->CuSO4+2H2O

+Tạo kết tủa trắng là Ba(OH)2

Ba(OH)2+H2SO4-->BaSO4+2H2O

+Tạo khí sủi bọt là Na2CO3

Na2CO3+H2SO4--->Na2SO4+H2O+CO2

c.2) BaSO4, BaCO3, NaCl, Na2CO3.

-Cho H2SO4 vào

+Tạo kết tủa và khí sủi bọt là BaCO3

BaCO3+H2SO4-->BaSO4+H2O+CO2

+Tạo kHÍ sủi bọt là na2CO3

Na2CO3+H2SO4-->Na2SO4+H2O+CO2

+chất k tan trong axit là baCO3

+k có hiện tượng là naCl

10 tháng 4 2020

a.) Các chất tác dụng được với nước là : CO2 , P2O5 , SO3 , SO2 , CaO , N2O5

b.) Các chất tác dụng được với ddHCl và ddH2SO4 là : Mg , CuO , Fe(OH)3 , Ba(OH)2 , Na2CO3 , Cu(NO3)2 , Fe2O3 , Ba(NO3)2 , CaO , CaCO3

c.) Những chất tác dụng được với NaOH là : CO2 , P2O5 , SO3 , Cu(NO3)2 , SO2 , N2O5

d.) Những chất tác dụng được với ddCuSO4 là : Fe(OH)3 , Na2CO3 , Ba(NO3)2 , CaCO3

Câu 1: Hãy viết các PTHH theo các sơ đồ phản ứng sau đây: 1) AgNO3 + ­HCl ---> 2) Cu + H2SO4đnóng ---> 3) BaCO3 + H2SO4 ---> 4) NaOH + CuSO4 ---> 5) Al(OH)3 6) K2CO3 + ? ---> KCl + ? 7) Ba(NO3)2 + ? ...
Đọc tiếp

Câu 1: Hãy viết các PTHH theo các sơ đồ phản ứng sau đây:

1) AgNO3 + ­HCl --->

2) Cu + H2SO4đnóng --->

3) BaCO3 + H2SO4 --->

4) NaOH + CuSO4 --->

5) Al(OH)3

6) K2CO3 + ? ---> KCl + ?

7) Ba(NO3)2 + ? ---> NaNO3 + ?

8) CuSO4 + ? ---> K2SO4 + ?

9) AgNO3 + ? ---> KNO3 + ?

Câu 2: Viết PTHH thực hiện chuỗi biến hóa sau:

a. Al2O3 ---> Al ---> Al(NO3)3 ---> Al(OH)3 ---> Al2O3 ---> Al2(SO4)3 ---> AlCl3 ---> Al ---> Cu

b. Fe ---> FeCl3 ---> Fe(OH)3 ---> Fe2O3 ---> Fe ---> FeCl2 ---> Fe(NO3)2 ---> FeCO­3 ---> Fe­SO4.

c. Mg ---> MgO ---> MgCl2 ---> Mg(OH)2 ---> MgSO4 ---> MgCl2 ---> Mg(NO3)2 ---> MgCO3

d. Cu(OH)2 ---> CuO ---> CuSO4 ---> CuCl2 ---> Cu(NO3)2 ---> Cu ---> CuO.

Câu 3: Nhận biết dung dich

a) HCl, H2SO4 , NaOH, KCl

b) HCl, H2SO4 , Ba(OH)2 , KCl chỉ dùng quỳ tím.

c) KNO3, KCl, KOH, H2SO4

d) Na2CO3, Na2SO4, NaCl..

Bài 4 : Cho 10,5g hỗn hợp 2kim loại Cu,Zn vào dung dịch 500ml H2SO4 loãng dư,người ta thu được 2,24 lít khí (đktc).

a/ Viết phương trình hoá học.

b/Tính thành phần tram khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.

c/ Tính nồng độ mol dung dịch axit H2SO4.

Bài 5: Cho 21,2 g Na2CO3 tác dụng vừa đủ với 400 ml dd HCl thu được khí (ở đktc).

a) Viết PTHH xảy ra.

b) Tính nồng độ mol của dd HCl đã dùng.

c) Tính thể tích khí thu được .

Bài 6: Trung hòa 200ml dung dịch H2SO4 1M bằng dung dịch KOH.

a. Viết phương trình hóa học xảy ra.

b. Tính thể tích(ml) dung dịch KOH 6%, khối lượng riêng bằng 1,048g/ml để trung hòa dung dịch axit đã cho.

c. Tính thể tích(ml) dung dịch H2SO4 20%, khối lượng riêng bằng 1,14g/ml để trung hòa dung dịch bazơ đã cho.

Bài 7: Cho 200 g dung dịch BaCl2 10,4% tác dụng vừa đủ với 400g dung dịch Na2SO4.

a. Viết PTHH xảy ra.

b. Tính khối lượng kết tủa tạo thành

c. Tính nồng độ phần trăm của chất còn lại trong dung dịch thu được sau khi đã lọc bỏ kết tủa.

ai giải hộ mk với

2
30 tháng 4 2020

Câu 1: Hãy viết các PTHH theo các sơ đồ phản ứng sau đây:

1) AgNO3 + ­HCl ---> AgCl↓+HNO3

2) Cu + H2SO4đnóng ---> CuSO4+SO2↑+H2O

3) BaCO3 + H2SO4 ---> BaSO4+CO2+H2O

4) 2NaOH + CuSO4 ---> Na2SO4+Cu(OH)2

5) Al(OH)3

6) K2CO3 + 2HCl --->2KCl + CO2↑+H2O

7) Ba(NO3)2 + Na2SO4 ---> NaNO3 + BaSO4

8) CuSO4 + 2KOH ---> K2SO4 + Cu(OH)2

9) AgNO3 + HCl ---> KNO3 + AgCl↓

Câu 2: Viết PTHH thực hiện chuỗi biến hóa sau:

a. Al2O3 ---> Al ---> Al(NO3)3 ---> Al(OH)3 ---> Al2O3 ---> Al2(SO4)3 ---> AlCl3 ---> Al ---> Cu

\(2Al_2O_3--dpnc->4Al+3O_2\)

\(Al+4HNO_3-->Al\left(NO_3\right)_3+NO\uparrow+2H_2O\)

\(Al\left(NO_3\right)_3+3NaOH-->Al\left(OH\right)_3\downarrow+3NaNO_3\)

\(2Al\left(OH\right)_3-to->Al_2O_3+3H_2O\)

\(Al_2O_3+3H_2SO_4-->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

\(Al_2\left(SO_4\right)_3+3BaCl_2-->2AlCl_3+3BaSO_4\downarrow\)

\(3Mg+2AlCl_3-->3MgCl_2+2Al\)

\(3CuCl_2+2Al-->2AlCl_3+3Cu\)

b. Fe ---> FeCl3 ---> Fe(OH)3 ---> Fe2O3 ---> Fe ---> FeCl2 ---> Fe(NO3)2 ---> FeCO­3 ---> Fe­SO4.

\(2Fe+3Cl_2--to->2FeCl_3\)

\(FeCl_3+3NaOH-->Fe\left(OH\right)_3\downarrow+3NaCl\)

\(2Fe\left(OH\right)_3-to->Fe_2O_3+3H_2O\)

\(Fe_2O_3+3CO-to->2Fe+3CO_2\uparrow\)

\(Fe+2HCl-->FeCl_2+H_2\uparrow\)

\(FeCl_2+2AgNO_3-->Fe\left(NO_3\right)_2+AgCl\downarrow\)

\(Fe\left(NO_3\right)_2+Na_2CO_3--->FeCO_3+2NaNO_3\)

\(FeCO_3+H_2SO_4-->FeSO_4+CO_2\uparrow+H_2O\)

c. Mg ---> MgO ---> MgCl2 ---> Mg(OH)2 ---> MgSO4 ---> MgCl2 ---> Mg(NO3)2 ---> MgCO3

\(2Mg+O_2--to->MgO\)

\(MgO+2HCl-->MgCl_2+H_2O\)

\(MgCl_2+2NaOH-->Mg\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\)

\(Mg\left(OH\right)_2+H_2SO_4-->MgSO_4+2H_2O\)

\(MgSO_4+BaCl_2-->MgCl_2+BaSO_4\downarrow\)

\(MgCl_2+2AgNO_3-->Mg\left(NO_3\right)_2+2AgCl\downarrow\)

\(Mg\left(NO_3\right)_2+Na_2CO_3-->MgCO_3\downarrow+2NaNO_3\)

d. Cu(OH)2 ---> CuO ---> CuSO4 ---> CuCl2 ---> Cu(NO3)2 ---> Cu ---> CuO.

\(Cu\left(OH\right)_2-->CuO+H_2O\)

\(CuO+H_2SO_4-->CuSO_4+H_2O\)

\(CuSO_4+BaCl_2-->CuCl_2+BaSO_4\downarrow\)

\(CuCl_2+2AgNO_3-->Cu\left(NO_3\right)_2+2AgCl\downarrow\)

\(Fe+Cu\left(NO_3\right)_2-->Fe\left(NO_3\right)_2+Cu\)

\(2Cu+O_2-->2CuO\)

25 tháng 4 2020

Bạn tách nhỏ câu hỏi ra nhé !

20 tháng 12 2018

a) S + O2 \(\underrightarrow{to}\) SO2

2SO2 + O2 \(\underrightarrow{to}\) 2SO3

SO3 + H2O → H2SO4

H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O

Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2NaCl

20 tháng 12 2018

b) SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O

Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2↑ + H2O

Na2SO4 + Ba(OH)2 → 2NaOH + BaSO4

2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O

Câu 1. Phản ứng giữa H2SO4 với NaOH là phản ứng A. trung hoà B.phân huỷ C.thế D.hoá hợp Câu 2. Dãy chất gồm những Oxít tác dụng được với axit là A. CO2, P2O5, CaO B.FeO, NO2, SO2 C.CO2, P2O5, SO2 D.CaO, K2O, CuO Câu 3. Chất khi tác dụng với dung dịch HCl tạo ra một dung dịch có màu vàng nâu là A. Cu B.Fe C.Fe2O3 D.ZnO Câu 4. Những...
Đọc tiếp

Câu 1. Phản ứng giữa H2SO4 với NaOH là phản ứng

A. trung hoà B.phân huỷ C.thế D.hoá hợp

Câu 2. Dãy chất gồm những Oxít tác dụng được với axit là

A. CO2, P2O5, CaO B.FeO, NO2, SO2 C.CO2, P2O5, SO2 D.CaO, K2O, CuO

Câu 3. Chất khi tác dụng với dung dịch HCl tạo ra một dung dịch có màu vàng nâu là

A. Cu B.Fe C.Fe2O3 D.ZnO

Câu 4. Những nhóm oxít tác dụng được với nước là:

A. CO2, FeO, BaO B.Na2O, CaO,CO2 C.CaO, CuO, SO2 D.SO2, Fe2O3, BaO

Câu 5. Phân biệt hai dung dịch HCl và H2SO4 người ta dùng:

A. CuO B.Fe(OH)2 C.Zn D.Ba(OH)2

Câu 6. Khí SO2 được điều chế từ cặp phản ứng

A. K2SO3 và KOH B.H2SO4 đặc, nguội và Cu; C.Na2SO3 và HCl D.Na2SO4 và H2SO4

Câu 7. Chất khi tác dụng với dung dịch H2SO4 tạo ra dung dịch có màu xanh lam là

A. Cu(OH)2 B.BaCl2 C.NaOH D.Fe

Câu 8: Để làm khô hỗn hợp khí CO2 ­và SO2 có lẫn hơi nước, người ta dùng:

A.CaO B.H2SO4 đặc C.Mg D.HCl

B.TỰ LUẬN:

Câu 1. Hãy viết PTHH thực hiện sự chuyển hóa sau:

K —(1)—-> K2O —-(2)—–> KOH —-(3)—–> K2SO4(4)—–> BaSO4

Câu 2.Trung hòa vừa đủ 500ml dung dịch Ba(OH)2 1M với dung dịch H2SO4 15%. Sau khi phản ứng kết thúc thấy tạo ra chất kết tủa màu trắng. Hãy :

a) Viết PTHH xảy ra .

b) Tính khối lượng dung dịch H2SO4 đã dùng .

c) Tính khối lượng chất kết tủa thu được.

Câu 3. Nung 40g CuO với C dư. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được dẫn vào bình đựng 100ml dung dịch NaOH nồng độ a M, sau phản ứng thu được dung dịch A. Dung dịch A có khả năng tác dụng tối đa 100ml dung dịch KOH 1M.

a)Viết phương trình hóa học xảy ra

b) Giá trị của a là bao nhiêu?

c) Xác định thành phần % các muối thu được sau phản ứng


1
18 tháng 3 2020

Câu 1. Phản ứng giữa H2SO4 với NaOH là phản ứng

A. trung hoà B.phân huỷ C.thế D.hoá hợp

Câu 2. Dãy chất gồm những Oxít tác dụng được với axit là

A. CO2, P2O5, CaO

B.FeO, NO2, SO2

C.CO2, P2O5, SO2

D.CaO, K2O, CuO

Câu 3. Chất khi tác dụng với dung dịch HCl tạo ra một dung dịch có màu đỏ nâu là

A. Cu B.Fe C.Fe2O3 D.ZnO

Câu 4. Những nhóm oxít tác dụng được với nước là:

A. CO2, FeO, BaO B.Na2O, CaO,CO2 C.CaO, CuO, SO2 D.SO2, Fe2O3, BaO

Câu 5. Phân biệt hai dung dịch HCl và H2SO4 người ta dùng:

A. CuO B.Fe(OH)2 C.Zn D.Ba(OH)2

Câu 6. Khí SO2 được điều chế từ cặp phản ứng

A. K2SO3 và KOH

B.H2SO4 đặc, nguội và Cu;

C.Na2SO3 và HCl

D.Na2SO4 và H2SO4

Câu 7. Chất khi tác dụng với dung dịch H2SO4 tạo ra dung dịch có màu xanh lam là

A. Cu(OH)2 B.BaCl2 C.NaOH D.Fe

Câu 8: Để làm khô hỗn hợp khí CO2 ­và SO2 có lẫn hơi nước, người ta dùng:

A.CaO B.H2SO4 đặc C.Mg D.HCl

B.TỰ LUẬN:

Câu 1. Hãy viết PTHH thực hiện sự chuyển hóa sau:

2K+2H2O —(1)—-> 2K2O +H2

K2O+H2O—-(2)—–> 2KOH

2KOH+H2SO4—-(3)—–> K2SO4+2H2O

K2SO4+BaCl22 —(4)—–> BaSO4+2KCl

Câu 2.Trung hòa vừa đủ 500ml dung dịch Ba(OH)2 1M với dung dịch H2SO4 15%. Sau khi phản ứng kết thúc thấy tạo ra chất kết tủa màu trắng. Hãy :

a) Viết PTHH xảy ra .

b) Tính khối lượng dung dịch H2SO4 đã dùng .

c) Tính khối lượng chất kết tủa thu được.

a) \(Ba\left(OH\right)2+H2SO4-->BaSO4+2H2O\)

b) \(n_{Ba\left(OH\right)2}=0,5.1=0,5\left(mol\right)\)

\(n_{H2SO4}=n_{Ba\left(OH\right)2}=0,5\left(mol\right)\)

\(m_{H2SO4}=0,5.98=49\left(g\right)\)

\(m_{ddH2SO4}=\frac{49.100}{15}=326,667\left(g\right)\)

c) \(n_{BaSO4}=n_{Ba\left(OH\right)2}=0,5\left(mol\right)\)

\(m_{BaSO4}=0,5.233=116,5\left(g\right)\)

Câu 3.

Hỏi đáp Hóa họcHỏi đáp Hóa họcHỏi đáp Hóa học

20 tháng 10 2019

a,Cu+2H2SO4----->CuSO4+SO2+2H2O

b,CuO+H2SO4------>CuSO4+H2O

c,Cu(OH)2+H2SO4------>CuSO4+2H2O

Chọn d.Vì ở phần a 2mol H2SO4 chỉ sinh ra 1 mol CuSO4.

Còn ở b,c 1mol H2SO4 sinh ra 1mol CuSO4=>Tiết kiệm hơn

3 tháng 8 2018

D

- Vì nếu cho Cu tác dụng với H2SO4 tạo ra CuSO4 là phản sử dụng H2SO4 đặc rất đắt

Câu 1: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là: A. K2O. B. CuO. C. CO. D. SO2. Câu 2: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là: A. CaO, B. BaO, C. Na2O D. SO3. Câu 3: Sắt (III) oxit (Fe2O3) tác dụng được với: A. Nước, sản phẩm là axit. B. Axit, sản phẩm là muối và nước. C. Nước, sản phẩm là bazơ. D. Bazơ, sản phẩm là muối và nước. Câu 4: Dãy chất sau là oxit lưỡng tính: A....
Đọc tiếp

Câu 1: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:

A. K2O. B. CuO. C. CO. D. SO2.

Câu 2: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là:

A. CaO, B. BaO, C. Na2O D. SO3.

Câu 3: Sắt (III) oxit (Fe2O3) tác dụng được với:

A. Nước, sản phẩm là axit. B. Axit, sản phẩm là muối và nước.

C. Nước, sản phẩm là bazơ. D. Bazơ, sản phẩm là muối và nước.

Câu 4: Dãy chất sau là oxit lưỡng tính:

A. Al2O3, ZnO, PbO2, Cr2O3. B. Al2O3, MgO, PbO, SnO2.

C. CaO, ZnO, Na2O, Cr2O3. D. PbO2, Al2O3, K2O, SnO2

Câu 5: Dãy oxit vừa tác dụng nước, vừa tác dụng với dung dịch kiềm là:

A.CuO, Fe2O3, SO2, CO2. B. CaO, CuO, CO, N2O5.

C. SO2, MgO, CuO, Ag2O. D. CO2, SO2, P2O5, SO3.

Câu 6: Sản phẩm của phản ứng phân hủy canxicacbonat bởi nhiệt là:

A. CaO và CO B. CaO và CO2 C. CaO và SO2 D. CaO và P2O5

Câu 7: Hòa tan hết 12,4 gam Natrioxit vào nước thu được 500ml dung dịch A . Nồng độ mol của dung dịch A là: A. 0,8M B. 0,6M C. 0,4M D. 0,2M

Câu 8: Hòa tan hết 5,6 gam CaO vào dd HCl 14,6% . Khối lượng dung dịch HCl đã dùng là:

A. 50 gam B. 40 gam C. 60 gam D. 73 gam

Câu 9: Để thu được 5,6 tấn vôi sống với hiệu suất phản ứng đạt 95% thì lượng CaCO3 cần dùng là :

A. 9,5 tấn B. 10,5 tấn C. 10 tấn D. 9,0 tấn

Câu 10: Cặp chất tác dụng với nhau tạo thành sản phẩm có chất khí:

A Bari oxit và axit sunfuric loãng B. Bari hiđroxit và axit sunfuric loãng

C. Bari cacbonat và axit sunfuric loãng D Bari clorua và axit sunfuric loãng

Câu 11: Có 3 lọ mất nhãn đựng riêng biệt 3 dung dịch của 3 chất: HCl, Na2SO4, NaOH . Chỉ dùng một hóa chất nào sau đây để phân biệt chúng?

A. Dung dịch BaCl2 B. Quỳ tím C. Dung dịch Ba(OH)2 D. Zn

Câu 12: Khi cho từ từ dung dịch NaOH cho đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch hỗn hợp gồm HCl và một ít phenolphtalein. Hiện tượng quan sát được trong ống nghiệm là:

A. Màu đỏ mất dần. B. Không có sự thay đổi màu

C. Màu đỏ từ từ xuất hiện. D. Màu xanh từ từ xuất hiện.

Câu 13: Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết các chất chứa trong các ống nghiệm mất nhãn: HCl, KOH, NaNO3, Na2SO4.

A. Dùng quì tím và dung dịch CuSO4. B. Dùng dung dịch phenolphtalein và dung dịch BaCl2.

C. Dùng quì tím và dung dịch BaCl2. D. Dùng dung dịch phenolphtalein và dung dịch H2SO4.

Câu 14: Cho 100 ml dung dịch H2SO4 2M tác dụng với 100 ml dung dịch Ba(NO3)2 1M. Nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng lần lượt là:

A. H2SO4 1M và HNO3 0,5M. B. BaSO4 0,5M và HNO3 1M. C. HNO3 0,5M và Ba(NO3)2 0,5M. D. H2SO4 0,5M và HNO3 1M.

Câu 15:. Dãy các bazơ bị nhiệt phân huỷ tạo thành oxit bazơ tương ứng và nước:

A. Cu(OH)2 ; Zn(OH)2; Al(OH)3; Mg(OH)2 B. Cu(OH)2 ; Zn(OH)2; Al(OH)3; NaOH

C. Fe(OH)3; Cu(OH)2; KOH; Mg(OH)2 D. Fe(OH)3; Cu(OH)2; Ba(OH)2; Mg(OH)2

Câu 16: Dãy các bazơ làm phenolphtalein hoá đỏ:

A. NaOH; Ca(OH)2; Zn(OH)2; Mg(OH)2 B. NaOH; Ca(OH)2; KOH; LiOH

C. LiOH; Ba(OH)2; KOH; Al(OH)3 D. LiOH; Ba(OH)2; Ca(OH)2; Fe(OH)3

Câu 17:. Sục 2,24 lít khí CO2 vào dung dịch chứa 0,2 mol NaOH. Dung dịch thu được sau phản ứng chứa: A. NaHCO3 B. Na2CO3 C. Na2CO3 và NaOH dư D. NaHCO3 và NaOH dư

1
24 tháng 3 2020

Câu 1: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:

A. K2O. B. CuO. C. CO. D. SO2.

Câu 2: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là:

A. CaO, B. BaO, C. Na2O D. SO3.

Câu 3: Sắt (III) oxit (Fe2O3) tác dụng được với:

A. Nước, sản phẩm là axit. B. Axit, sản phẩm là muối và nước.

C. Nước, sản phẩm là bazơ. D. Bazơ, sản phẩm là muối và nước.

Câu 4: Dãy chất sau là oxit lưỡng tính:

A. Al2O3, ZnO, PbO2, Cr2O3. B. Al2O3, MgO, PbO, SnO2.

C. CaO, ZnO, Na2O, Cr2O3. D. PbO2, Al2O3, K2O, SnO2

Câu 5: Dãy oxit vừa tác dụng nước, vừa tác dụng với dung dịch kiềm là:

A.CuO, Fe2O3, SO2, CO2. B. CaO, CuO, CO, N2O5.

C. SO2, MgO, CuO, Ag2O. D. CO2, SO2, P2O5, SO3.

Câu 6: Sản phẩm của phản ứng phân hủy canxicacbonat bởi nhiệt là:

A. CaO và CO B. CaO và CO2 C. CaO và SO2 D. CaO và P2O5

Câu 7: Hòa tan hết 12,4 gam Natrioxit vào nước thu được 500ml dung dịch A . Nồng độ mol của dung dịch A là:

A. 0,8M B. 0,6M C. 0,4M D. 0,2M

Câu 8: Hòa tan hết 5,6 gam CaO vào dd HCl 14,6% . Khối lượng dung dịch HCl đã dùng là:

A. 50 gam B. 40 gam C. 60 gam D. 73 gam

Câu 9: Để thu được 5,6 tấn vôi sống với hiệu suất phản ứng đạt 95% thì lượng CaCO3 cần dùng là :

A. 9,5 tấn B. 10,5 tấn C. 10 tấn D. 9,0 tấn

Câu 10: Cặp chất tác dụng với nhau tạo thành sản phẩm có chất khí:

A Bari oxit và axit sunfuric loãng B. Bari hiđroxit và axit sunfuric loãng

C. Bari cacbonat và axit sunfuric loãng D Bari clorua và axit sunfuric loãng

Câu 11: Có 3 lọ mất nhãn đựng riêng biệt 3 dung dịch của 3 chất: HCl, Na2SO4, NaOH . Chỉ dùng một hóa chất nào sau đây để phân biệt chúng?

A. Dung dịch BaCl2 B. Quỳ tím C. Dung dịch Ba(OH)2 D. Zn

Câu 12: Khi cho từ từ dung dịch NaOH cho đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch hỗn hợp gồm HCl và một ít phenolphtalein. Hiện tượng quan sát được trong ống nghiệm là:

A. Màu đỏ mất dần. B. Không có sự thay đổi màu

C. Màu đỏ từ từ xuất hiện. D. Màu xanh từ từ xuất hiện.

Câu 13: Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết các chất chứa trong các ống nghiệm mất nhãn: HCl, KOH, NaNO3, Na2SO4.

A. Dùng quì tím và dung dịch CuSO4.

B. Dùng dung dịch phenolphtalein và dung dịch BaCl2.

C. Dùng quì tím và dung dịch BaCl2. D. Dùng dung dịch phenolphtalein và dung dịch H2SO4.

Câu 14: Cho 100 ml dung dịch H2SO4 2M tác dụng với 100 ml dung dịch Ba(NO3)2 1M. Nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng lần lượt là:

A. H2SO4 1M và HNO3 0,5M.

B. BaSO4 0,5M và HNO3 1M.

C. HNO3 0,5M và Ba(NO3)2 0,5M.

D. H2SO4 0,5M và HNO3 1M.

Câu 15:. Dãy các bazơ bị nhiệt phân huỷ tạo thành oxit bazơ tương ứng và nước:

A. Cu(OH)2 ; Zn(OH)2; Al(OH)3; Mg(OH)2

B. Cu(OH)2 ; Zn(OH)2; Al(OH)3; NaOH

C. Fe(OH)3; Cu(OH)2; KOH; Mg(OH)2

D. Fe(OH)3; Cu(OH)2; Ba(OH)2; Mg(OH)2

Câu 16: Dãy các bazơ làm phenolphtalein hoá đỏ:

A. NaOH; Ca(OH)2; Zn(OH)2; Mg(OH)2

B. NaOH; Ca(OH)2; KOH; LiOH

C. LiOH; Ba(OH)2; KOH; Al(OH)3

D. LiOH; Ba(OH)2; Ca(OH)2; Fe(OH)3

Câu 17:. Sục 2,24 lít khí CO2 vào dung dịch chứa 0,2 mol NaOH. Dung dịch thu được sau phản ứng chứa:

A. NaHCO3 B. Na2CO3 C. Na2CO3 và NaOH dư D. NaHCO3 và NaOH dư

26 tháng 3 2017

A, NaOH, Na2CO3,Na,C2H5OH

26 tháng 3 2017

A

Bài 1: Dãy nào gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch axit clohiđric A- CuO, Cu, Cu(OH)2, NaOH B- Zn, ZnO, Zn(OH)2, NaOH C- CO2, SiO2, ZnO, NaOH D- Cả A và B đều đúng. Bài 2: Phản ứng giữa dung dịch H2SO4 và dung dịch NaOH là phản ứng A.thế B.hóa hợp C.trung hòa D.phân hủy Bài 3: Cho phương trình phản ứng: Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + X...
Đọc tiếp

Bài 1: Dãy nào gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch axit clohiđric

A- CuO, Cu, Cu(OH)2, NaOH

B- Zn, ZnO, Zn(OH)2, NaOH

C- CO2, SiO2, ZnO, NaOH

D- Cả A và B đều đúng.

Bài 2:

Phản ứng giữa dung dịch H2SO4 và dung dịch NaOH là phản ứng

A.thế

B.hóa hợp

C.trung hòa

D.phân hủy

Bài 3: Cho phương trình phản ứng: Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + X + H2O. X là

A. CO. B. CO2 . C. H2 . D. Cl2 .

Bài 4: Hãy cho biết muối nào có thể điều chế bằng phản ứng của kim loại với dung dịch axit H2SO4 loãng ?

A. ZnSO4 . B. Na2SO3 . C. CuSO4 . D. MgSO3 .

Bài 5: Cho 21 gam MgCO3 tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là:

A. 2, 5 lít

B. 0,25 lít

C. 3,5 lít

D. 1,5 lít

Bài 6: Phân biệt hai dung dịch HCl và H2SO4 người ta dùng:

A. CuO B. Fe(OH)2 C. Zn D. Ba(OH)2

Bài 7: Cho các chất khí CO2 ,SO2 , các chất rắn Cu(OH)2, Cu, Fe; các dung dịch BaCl2 , H2SO4 loãng, NaOH. Hãy cho biết những chất nào có thể tác dụng với nhau từng đôi một. Viết các phương trình hóa học.

1
9 tháng 4 2020

Câu trả lời bằng hình ảnh

Hỏi đáp Hóa học