K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 5 2018

f(x)=\(9-x^5-7x^4-2x^3+x^2+4x\)

g(x)=\(x^5-7x^4+4x^3-3x-9\)

f(x)+g(x)=\(9-x^5-7x^4-2x^3+x^2+4x\)+\(x^5-7x^4+4x^3-3x-9\)

=(9-9)-(\(x^5-x^5\))\(-\left(7x^4+7x^4\right)-\left(2x^3-4x^3\right)+x^2\)+(\(\)\(4x-3x\))

=\(-14x^4+2x^3+x^2+x\)

31 tháng 5 2018

a) Sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm của biến :

\(f\left(x\right)=-x^5-7x^4-2x^3+x^2+4x+9\)

\(g\left(x\right)=x^5-7x^4+2x^3+2x^3-3x-9\)

b, \(h\left(x\right)=f\left(x\right)+g\left(x\right)\)

\(=\left(-x^5-7x^4-2x^3+x^2+4x+9\right)+\left(x^5-7x^4+2x^3+2x^3-3x-9\right)\)

=> h(x) = -14x4 + 2x3 + x2 +x

12 tháng 8 2016

bài 1

a) \(-\frac{1}{3}xy\).(3\(x^2yz^2\))

=\(\left(-\frac{1}{3}.3\right)\).\(\left(x.x^2\right)\).(y.y).\(z^2\)

=\(-x^3\).\(y^2z^2\)

b)-54\(y^2\).b.x

=(-54.b).\(y^2x\)

=-54b\(y^2x\)

c) -2.\(x^2y.\left(\frac{1}{2}\right)^2.x.\left(y^2.x\right)^3\)

=\(-2x^2y.\frac{1}{4}.x.y^6.x^3\)

=\(\left(-2.\frac{1}{4}\right).\left(x^2.x.x^3\right).\left(y.y^2\right)\)

=\(\frac{-1}{2}x^6y^3\)

 

 

12 tháng 8 2016

Bài 3:

a) \(f\left(x\right)=-15x^2+5x^4-4x^2+8x^2-9x^3-x^4+15-7x^3\)

\(f\left(x\right)=\left(5x^4-x^4\right)-\left(9x^3+7x^3\right)-\left(15x^2+4x^2-8x^2\right)+15\)

\(f\left(x\right)=4x^4-16x^3-11x^2+15\)

b) 

\(f\left(x\right)=4x^4-16x^3-11x^2+15\)

\(f\left(1\right)=4\cdot1^4-16\cdot1^3-11\cdot1^2+15\)

\(f\left(1\right)=4\cdot1^4-16\cdot1^3-11\cdot1^2+15\)

\(f\left(1\right)=-8\)

 

\(f\left(x\right)=4x^4-16x^3-11x^2+15\)

\(f\left(-1\right)=4\cdot\left(-1\right)^4-16\cdot\left(-1\right)^3-11\cdot\left(-1\right)^2+15\)

\(f\left(-1\right)=24\)

20 tháng 7 2015

 Nguyễn Ngọc Quý bạn tl đi nhé ^^, r bạn Bùi tích đúng cho ^^

5 tháng 6 2020

a) f(x) = -x + 2x2 + 3x5 + 9/2

g(x) = 3x - 2x2 - 3x5 + 3

b) f(x) + g(x) = ( -x + 2x2 + 3x5 + 9/2 ) + ( 3x - 2x2 - 3x5 + 3 )

                     = ( -x + 3x ) + ( 2x2 - 2x2 ) + ( 3x5 - 3x5 ) + ( 9/2 + 3 )

                     = 2x + 15/2

c) Đặt h(x) = 2x + 15/2

Để h(x) có nghiệm <=> 2x + 15/2 = 0

                              <=> 2x = -15/2

                              <=> x = -15/4

Vậy nghiệm của h(x) là -15/4

Quỳnh chưa sắp xếp nhé !, sai bảo cj, cj sửa.

a, Ta có :  \(f\left(x\right)=-x+2x^2-\frac{1}{2}+3x^5+5\)

\(=-x+2x^2+\frac{9}{2}+3x^5\)

Sắp xếp : \(f\left(x\right)=3x^5+2x^2-x+\frac{9}{2}\)

\(g\left(x\right)=3-x^5+\frac{1}{3}x^3+3x-2x^5-2x^2-\frac{1}{3}x^3\)

\(=3-3x^5+3x-2x^2\)

Sắp xếp : \(g\left(x\right)=-3x^5-2x^2+3x+3\)

b, \(f\left(x\right)+g\left(x\right)=\left(3x^5+2x^2-x+\frac{9}{2}\right)+\left(-3x^5-2x^2+3x+3\right)\)

\(=3x^5+2x^2-x+\frac{9}{2}-3x^5-2x^2+3x+3\)

\(=2x+\frac{15}{2}\)

c, \(h\left(x\right)=f\left(x\right)+g\left(x\right)\)

Đặt f(x) + g(x) = 2x + 15/2  (đã có bên trên.)

Ta có : \(h\left(x\right)=2x+\frac{15}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow2x+\frac{15}{2}=0\Leftrightarrow2x=-\frac{15}{2}\Leftrightarrow x=-\frac{15}{4}\)

25 tháng 1 2017

f(x) + g(x)

= (x5 - 3x2 + 7x4 - 9x3 + x2 - 1/4x) + (5x4 - x5 +x2 - 2x3 + 3x2 - 1/4)

= x5​ - 3x2 + 7x4 - 9x3 + x2 - 1/4x + 5x4 - x5 +x2 - 2x3 + 3x2 - 1/4

=12x4 - 11x3 + 2x2 - 1/4x - 1/4

f(x) - g(x)

= (x5 - 3x2 + 7x4 - 9x3 + x2 - 1/4x) - (5x4 - x5 +x2 - 2x3 + 3x2 - 1/4)

=​ = x5​ - 3x2 + 7x4 - 9x3 + x2 - 1/4x - 5x4 + x5 - x2 + 2x3 - 3x2 + 1/4

= 2x5 + 2x4 - 7x3 - 6x2 - 1/4x + 1/4

29 tháng 3 2020

Bài 3 :

1. Thay x = -5 vào f(x) ta được :

\(\left(-5\right)^2-4\left(-5\right)+5=50\)

Vậy x = -5 không là nghiệm của đa thức trên .

Bài 2 :

1. Ta có : \(f_{\left(x\right)}=x\left(1-x\right)+\left(2x^2-x+4\right)\)

=> \(f_{\left(x\right)}=x-x^2+2x^2-x+4\)

=> \(f_{\left(x\right)}=x^2+4\)

=> \(x^2+4=0\)

Vậy đa thức trên vô nghiệm .

2. Ta có \(g_{\left(x\right)}=x\left(x-5\right)-x\left(x+2\right)+7x\)

=> \(g_{\left(x\right)}=x^2-5x-x^2-2x+7x\)

=> \(g_{\left(x\right)}=0\)

Vậy đa thức trên vô số nghiệm .

3. Ta có : \(h_{\left(x\right)}=x\left(x-1\right)+1\)

=> \(h_{\left(x\right)}=x^2-x+1\)

=> \(h_{\left(x\right)}=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\)

=> \(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2=-\frac{3}{4}\)

Vậy đa thức vô nghiệm .

29 tháng 3 2020

Bài 3:

\(f\left(x\right)=x^2+4x-5.\)

+ Thay \(x=-5\) vào đa thức \(f\left(x\right)\) ta được:

\(f\left(x\right)=\left(-5\right)^2+4.\left(-5\right)-5\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=25+\left(-20\right)-5\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=25-20-5\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=5-5\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=0.\)

Vậy \(x=-5\) là nghiệm của đa thức \(f\left(x\right).\)

Chúc bạn học tốt!

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 6 2020

Lời giải:

a)

$M(x)=(x^5+5x^5)-2x^4-4x^3+3x$

$=6x^5-2x^4-4x^3+3x$

$N(x)=-6x^5+(7x^4-5x^4)+(x^3+3x^3)+4x^2-3x-1$

$=-6x^5+2x^4+4x^3+4x^2-3x-1$

b)

$M(-1)=6(-1)^5-2(-1)^4-4(-1)^3+3(-1)=-7$

$N(-2)=-6(-2)^5+2(-2)^4+4(-2)^3+4(-2)^2-3(-2)-1$

$=213$

c)

$M(x)+N(x)=(6x^5-2x^4-4x^3+3x)+(-6x^5+2x^4+4x^3+4x^2-3x-1)$

$=4x^2-1$

$M(x)-N(x)=(6x^5-2x^4-4x^3+3x)-(-6x^5+2x^4+4x^3+4x^2-3x-1)$

$=12x^5-4x^4-8x^3-4x^2+6x+1$

d)

$F(x)=M(x)+N(x)=4x^2-1=0\Leftrightarrow x^2=\frac{1}{4}$

$\Leftrightarrow x=\pm \frac{1}{2}$

Vậy $x=\pm \frac{1}{2}$ là nghiệm của $F(x)$