Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Số 37 là số nguyên tố. Vì có 2 ước số là 1 và chính nó.
b) Số 36, 69, 75 là hợp số. Vì có nhiều hơn 2 ước số
a) Các số nguyên tố là 37 vì số này chỉ có hai ước là 1 và 37
b) Hợp số là các số 36;69;75 vì những số này đều có từ 3 ước nguyên dương trở lên
Ư ( 7 ) = { 1 ; 7 }
Ư ( 8 ) = { 1 ; 2 ; 4 ; 8 }
Ư ( 9 ) = { 1 ; 3 ; 9 }
=> 7 là số nguyên tố vì nó chỉ có 2 ước là 1 và chính nó
=> 8 và 9 là hợp số vì nó có nhiều hơn 2 ước
7 là SNT vì nó chỉ chia hết cho chính nó
8 là HS vì nó chia hết cho những số khác
9 là HS
Có 2 số nguyên tố cùng nhau mà cả hai đều là hợp số
VD: 14 và 15 đều là hợp số
14=3.4
15=3.5
UCLN(14;15)=1
vậy 14 và 15 là 2 số nguyên tố cùng nhau
Ta có Ư(11) = {1; 11}; Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}; Ư(25) = {1; 5; 25}
=> Số 11 là số nguyên tố vì 11 chỉ có hai ước là 1 và chính nó.Số 12 và 25 là hợp số vì chúng có nhiều hơn 2 ước.
b) Em không đồng ý với Lan vì số 0 và số 1 không là số nguyên tố cũng không là hợp số.
số 7 là số nguyên tố vì nó chỉ có 2 ước là 1 và chính nó số 8 ; 9 là hợp số vì: số 8 có nhiều hơn 2 ước là 1 ; 2 ; 4 ; 8 số 9 cũng có nhiều hơn 2 ước là 1 ; 3 ; 9 k mình nhé
so nguyen to 7 vi noi chi co hai uoc
8;9 hop so vi noi co nhieu hon hai uoc
số 29,17 là số nguyên tố vì hai số chỉ có ước là 1 và chính nó
số 235,147 là hợp số vì nó có ít nhất 3 ước là 1,A, và chính nó
Các số nguyên tố từ 2 đến 100
2, 3, 5, 7, 11, 13, 15, 17, 19, 23, 29, 31, 37, 41, 43, 47, 53, 59, 61, 67, 71, 73, 79, 83, 89, 97 2
Tính chất của số nguyên tố
Kí hiệu là ''b / a'' nghĩa là b là ước của a, kí hiệu a \(⋮\) b nghĩa là a chia hết cho b
1. Ước tự nhiên khác 1 nhỏ nhất của 1 số tự nhiên là nguyên tố
Chứng minh; Giả sử d / a nhỏ nhất; d \(\ne\) 1.
Nếu d không nguyên tố \(\Rightarrow\) d \(=\) d1. d2 ; d1, d2 lớn hơn 1
\(\Rightarrow\) d1 / a với d1 lớn hơn d ; mâu thuẫn với d nhỏ nhất. Vậy d là nguyên tố
2. Cho p là nguyên số; a \(\in\) N; a \(\ne\) 0. Khi đó
a,b \(=\) p \(\Leftrightarrow\) a \(⋮\) p
a,b \(=\) 1\(=\) a p
3. Nếu tích của nhiều số chia hết cho một số nguyên tố p thì có ít nhất một thừa số chia hết cho p
\(II\) ai \(⋮\) p \(\Rightarrow\) \(\exists\)ai \(⋮\)p
4. Ước số dương bé nhất khác 1 của số nguyên tố không vượt qua \(\sqrt{a}\)
5. 2 số nguyên tố nhỏ nhất và cũng là số nguyên tố chẵn duy nhất
6. Tập hợp các số nguyên là vô hạn. Tương đương với viếc ko có nguyên số lớn nhất
Chứng minh; Giả sử có hữu hạn số nguyên tố; p1 bé hơn p2 bé hơn .... pn
Nhật xét a \(=\) p1. p2 .... pn + 1
Ta có; a lớn hơn 1 và a 1 pi; ''i\(=\) a là hợp số, a có nguyên tố pi, hay aMpi và pi M pi. 1M pi ; Mâu thuẫn
Vậy tập hợp các số nguyên tố là vô hạn
Chúc bạn học giỏi
a) Số 37 là số nguyên tố vì nó lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và 37.
b) Ta có
+ Số 36 có chữ số tận cùng là 6 nên nó chia hết cho 2.
Do đó số 36 là hợp số vì ngoài hai ước là 1 và 36, nó còn có ít nhất một ước nữa là 2.
+ Số 69 có tổng các chữ số là 6 + 9 = 15 chia hết cho 3 nên số 69 chia hết cho 3.
Do đó số 69 là hợp số vì ngoài hai ước là 1 và 69 thì nó còn có ít nhất một ước nữa là 3.
+ Số 75 có chữ số tận cùng là 5 nên nó chia hết cho 5.
Do đó 75 là hợp số vì ngoài hai ước là 1 và 75, nó còn có ít nhất một ước nữa là 5.