Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài làm:
Ta có: Xét bất đẳng thức sau:
\(\left(x-y\right)^2\ge0\left(\forall x\right)\)\(\Rightarrow x^2-2xy+y^2\ge0\)
\(\Leftrightarrow x^2+2xy+y^2\ge4xy\)
\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^2\ge4xy\Leftrightarrow x+y\ge2\sqrt{xy}\)
Áp dụng bất đẳng thức trêm vào biểu thức:
\(\frac{a}{a+1}+\frac{a+1}{a}\ge2\sqrt{\frac{a}{a+1}.\frac{a+1}{a}}=2.1=2\)
\(\Rightarrow\frac{a}{a+1}+\frac{a+1}{a}\ge2\)
Học tốt!!!!
cac ban oi giup mk voi ♥♥♥♥
mai mk phai nop bai roi , nhanh nha , mk dang can gap , toi mk se lay y kien cua cac ban
Đặt \(T=3\cdot5\cdot7\cdot.....\cdot49\)
\(\Rightarrow A\cdot T=\frac{T}{2}+\frac{T}{3}+\frac{T}{4}+....+\frac{T}{50}\)
\(2^4\cdot B\cdot T=\frac{2^4T}{2}+\frac{2^4T}{3}+\frac{2^4T}{4}+....+\frac{2^4T}{50}\left(1\right)\)
Tất cả các số hạng của (1) đều là stn ngoại trừ \(\frac{2^4T}{5}\)
\(\Rightarrow VP\notinℕ\Rightarrow VT\notinℕ\)
Mà \(2^4\inℕ\Rightarrow T\inℕ\)
\(\Rightarrow A\notinℕ\left(đpcm\right)\)
\(B=\frac{215-2}{2015^m}+\frac{2015+2}{2015^n}=\frac{2015}{2015^m}-\frac{2}{2015^m}+\frac{2015}{2015^n}+\frac{2}{2015^n}=A-2\left(\frac{1}{2015^m}-\frac{1}{2015^n}\right)\)
+ Nếu \(m>n\Rightarrow2015^m>2015^n\Rightarrow\frac{2}{2015^m}<\frac{2}{2015^n}\Rightarrow\frac{2}{2015^m}-\frac{2}{2015^n}<0\Rightarrow A-\left(\frac{2}{2015^m}-\frac{2}{2015^n}\right)>A\)
=> A<B
+ Nếu
m<n làm tương tự => A>B
Lời giải:
Ta sẽ cm $A_n=\frac{1}{2!}+\frac{2}{3!}+....+\frac{n-1}{n!}=\frac{n!-1}{n!}$ với mọi $n\geq 2$ bằng quy nạp.
Thật vậy:
Với $n=2$ thì: $A_2=\frac{1}{2!}=\frac{2!-1}{2!}$
Với $n=3$ thì $A_3=\frac{1}{2!}+\frac{2}{3!}=\frac{3}{3!}+\frac{2}{3!}=\frac{5}{3!}=\frac{3!-1}{3!}$
.......
Giả sử khẳng định trên đúng đến $n=k$. Tức là
$A_k=\frac{1}{2!}+\frac{2}{3!}+...+\frac{k-1}{k!}=\frac{k!-1}{k!}$
Ta cần chỉ ra $A_{k+1}=\frac{1}{2!}+\frac{2}{3!}+...+\frac{k-1}{k!}+\frac{k}{(k+1)!}=\frac{(k+1)!-1}{(k+1)!}$
Ta có:
$A_{k+1}=A_{k}+\frac{k}{(k+1)!}=\frac{k!-1}{k!}+\frac{k}{(k+1)!}$
$=\frac{(k+1)(k!-1)}{(k+1)!}+\frac{k}{(k+1)!}=\frac{(k+1)!-(k+1)+k}{(k+1)!}$
$=\frac{(k+1)!-1}{(k+1)!}$
Phép quy nạp hoàn thành.
Áp dụng vào bài toán:
$\frac{1}{2!}+\frac{2}{3!}+...+\frac{9}{10!}=\frac{10!-1}{10!}<1$
Cách viết phân số khác cách viết tỉ số \(\frac{a}{b}\) ở chỗ trong phân số \(\frac{a}{b}\) thì a và b bắt buộc phải là các số nguyên còn trong tỉ số \(\frac{a}{b}\) thì a và b là những số bất kì, với b ≠ 0.
Kết luận
Tỉ số của 2 số không bắt buộc tử và mẫu phải thuộc Z có thể là số thập phân, hỗn số,...
VD:3,75/2,75
Với lại tỉ số thường nói về 2 đại lượng (cùng đv), ps ko như thế
Áp dụng bđt Cauchy cho 2 số dương \(\frac{a}{a+1}\)và\(\frac{a+1}{a}\)có
\(\frac{a}{a+1}+\frac{a+1}{a}\ge2\sqrt{\frac{a}{a+1}.\frac{a+1}{a}}=2\)
Lớp 6 chưa học BĐT cauchy bạn ơi :D