Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
*Đo đường kính :
Đặt quả bóng lên một mp nằm ngang
Đặt 2 đầu sợi chỉ lên 2 điểm đối diện của quả bóng, sao cho sợi chỉ vuông góc với mp dùng để đặt quả bóng
Dùng thước đó lại độ dài của sợi chỉ ( đường kính của quả bóng đó là độ dài của sợi chỉ vừa đo )
*Bán kính là một nửa đường kính của quả bóng (r = \(\dfrac{d}{2}\))
*Chu vi của quả bóng : C = π . d
Đặt quả bóng lên một mp nằm ngang
Đặt 2 đầu sợi chỉ lên 2 điểm đối diện của quả bóng, sao cho sợi chỉ vuông góc với mp dùng để đặt quả bóng
Dùng thước đó lại độ dài của sợi chỉ ( đường kính của quả bóng đó là độ dài của sợi chỉ vừa đo )
*Bán kính là một nửa đường kính của quả bóng (r = �22d)
*Chu vi của quả bóng : C = π . d
Lấy sợi chỉ quay quanh quả bóng bàn
=> Khi đo xong thì lấy thước ra đo sợi chỉ
=> Dựa vào độ chia NN dêd bài cho sẽ ra chu vi quả bóng bàn
Lấy sợi chỉ quay quanh quả bóng bàn
=> Khi đo xong thì lấy thước ra đo sợi chỉ
=> Dựa vào độ chia NN dêd bài cho sẽ ra chu vi quả bóng bàn
- Sau lần nảy đầu tiên, quả bóng không đạt được độ cao như ban đầu, vì:
+ Quả bóng khi rơi từ độ cao xuống mặt đất sẽ chịu lực cản của không khí, va chạm mặt đất và còn phát ra âm.
+ Nên năng lượng của quả bóng, một phần bị chuyển hóa thành nhiệt năng tỏa nhiệt ra môi trường, làm nóng mặt đất và năng lượng âm.
Vì vậy, quả bóng không có cơ năng như ban đầu nên không đạt được độ cao như ban đầu.
- Định luật bảo toàn năng lượng: năng lượng không tự sinh ra hoặc tự mất đi mà chỉ chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền từ vật này sang vật khác.
Trong trường hợp này, năng lượng không bị mất đi mà đã chuyển hóa thành một phần nhiệt năng và năng lượng âm. Nên định luật bảo toàn năng lượng vẫn đúng trong trường hợp này.
a) Để đo bước chân của em dùng thước thẳng.
b) Để đo chu vi ngoài của miệng cốc dùng thước dây.
c) Để đo độ cao cửa ra vào của lớp học dùng thước cuộn.
d) Để đo đường kính trong của miệng cốc dùng thước kẹp.
e) Để đo đường kính ngoài của ống nhựa dùng thước kẹp.
a) Khi cầu thủ đá vào quả bóng đang nằm yên thì chân cầu thủ đã tác dụng lực lên quả bóng khiến cho quả bóng đang (1) đứng yên bắt đầu (2) chuyển động.
b) Khi thủ môn dùng tay bắt quả bóng đang bay vào khung thành thì tay thủ môn đã tác dụng một lực lên quả bóng khiến cho quá bóng đang (3) chuyển động bị (4) đứng yên.
c) Khi quả bóng bay ngang trước khung thành, cầu thủ nhảy lên dùng đầu đập bóng vào khung thành tức là cầu thủ đã dùng đầu tác dụng một lực lên quả bóng khiến cho quả bóng (5) thay đổi hướng chuyển động.
d) Không khí tác dụng lực lên cái dù làm cho vận động viên nhảy dù chuyển động (6) chậm lại.
e) Dùng tay đè lên tấm nệm cao su làm cho tấm nệm bị (7) biển dạng.
HELP MEE
gud luck .-.
dài quá nên ko bt làm ._.