Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Dùng một ít các dung dịch làm mẫu thử
- Cho các dd tác dụng với nhau, ta có bảng:
NaOH | MgCl2 | Al2(SO4)3 | H2SO4 | BaCl2 | |
NaOH | - | kết tủa trắng, không tan
| kết tủa trắng, tan dần vào dd | - | - |
MgCl2 | kết tủa trắng, không tan
| - | - | - | - |
Al2(SO4)3 | kết tủa trắng, tan dần vào dd | - | - | - | kết tủa trắng, không tan |
H2SO4 | - | - | - | - | kết tủa trắng, không tan |
BaCl2 | - | - | kết tủa trắng, không tan | kết tủa trắng, không tan | - |
- Kết quả:
+ Chất có xuất hiện 1 kết tủa trắng không tan và 1 kết tủa trắng có tan trong dd: NaOH, Al2(SO4)3 (1)
+ Chất có xuất hiện 1 kết tủa trắng không tan: MgCl2, H2SO4 (2)
+ Chất có xuất hiện 2 kết tủa trắng không tan: BaCl2
- Cho dd BaCl2 tác dụng với 2 dd ở (1)
+ Kết tủa trắng: Al2(SO4)3
\(Al_2\left(SO_4\right)_3+3BaCl_2\rightarrow3BaSO_4\downarrow+2AlCl_3\)
+ Không hiện tượng: NaOH
- Cho dd BaCl2 tác dụng với 2 dd ở (2)
+ Kết tủa trắng: H2SO4
\(H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\)
+ Không hiện tượng: MgCl2
\(2NaOH+MgCl_2\rightarrow2NaCl+Mg\left(OH\right)_2\downarrow\)
\(6NaOH+Al_2\left(SO_4\right)_3\rightarrow3Na_2SO_4+2Al\left(OH\right)_3\downarrow\)
\(Al\left(OH\right)_3+NaOH\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)
\(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
\(Al_2\left(SO_4\right)_3+3BaCl_2\rightarrow3BaSO_4\downarrow+2AlCl_3\)
\(H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\)
trích mẫu thử đánh số thứ tự
cho quỳ tím vào từng mẫu thử, mẫu nào làm quỳ tím chuyển đỏ là axit: H2SO4
-mẫu nào làm quỳ tím chuyển xanh là: NaOH
-mẫu nào không làm đổi màu quỳ tím là: NaCl,CuSo4,BaCL2-nhóm A
cho H2SO4 vào nhóm A
\(BaCL2+H2SO4->BaSO4+2HCL\)
BaCL2 tạo kết tủa trắng
-CuSO4 và NaCL không hiện tượng-nhóm B
cho BaCL2 vào nhóm B
\(CuSO4+BaCL2->CuCL2+BáSO4\)
CuSO4 tạo kết tủa trắng
NaCL không hiện tượng
Dùng quỳ tím nhận biết được ba nhóm:Nhóm axit:H2SO4,HCl do làm quỳ đổi màu đỏ
Nhóm ba zơ do làm quỳ đổi màu xanh:Ba(OH)2,KOH
Nhóm muối do không làm quỳ tím đổi màu:K2SO4 ,KCl
Nhóm axit,dùng BaO tác dụng với 2 dd axit,nhận ra H2SO4 do BaSO4 kết tủa trắng.Phản ứng còn lại không có chất kết tủa
PTHH:BaO+H2SO4->BaSO4(kết tủa)+H2O
BaO+2HCl->BaCl2+H2O
Nhóm ba zơ:dùng dd H2SO4(loãng) ở trên cho tác dụng với hỗn hợp 2 dd ba zơ,nhận ra Ba(OH)2 do BaSO4 kết tủa trắng,còn K2SO4 tan trong dd
PTHH:2KOH+H2SO4->K2SO4+2H2O
Ba(OH)2+H2SO4->BaSO4(kết tủa)+2H2O
Nhóm hai muối,dùng BaCl,bạn dùng BaCl2,nhận ra K2SO4 do BaSO4 kết tủa trắng,còn KCl và BaCl2 không xảy ra phản ứng
PTHH:K2SO4+BaCL2->2KCl+BaSO4(kết tủa)
a.
n CO2 = a mol, n SO2=b mol
Có a+b=11.2/22.4=0.5
Có m (hỗn hợp khí) = 44a+64b=24.2(a+b) =>4a=16b =>a=4b
Suy ra a=0.4, b=0.1
b.
Tính chất hóa học của CO2 và SO2 là oxit của acid yếu, có các tính chất của oxit acid (td vs dung dịch bz, OB, 1 số muối)
SO2 có khả năg làm mất màu nước Brom còn CÒ thì không
(tớ biết có chừng ấy)
c,
2.24l A có 0.1 mol khí A thì n CO2 = 0.08mol, n SO2=0.02 mol
Có NaOH->Na2CO3.................NaOH->Na2SO3
....0.16mol...0,08mol..............0.04mol...0.02m ol
Vậy n NaOH=0.2mol => V=0.2l=200ml
cop nhớ đè tham khảo:https://lazi.vn/edu/exercise/co-5-dung-dich-01m-dung-trong-5-lo-mat-nhan-na2co3-baoh2-naoh-khso4-kcl-neu-khong-dung không thì bị CTV xóa câu trả lời đấy
bạn kẻ bảng ra. (cho từng chất tác dụng với những chất còn lại) , sau đó bạn xét xem chất đó phản ứng với những chất còn lại tạo ra bao nhiêu chất kết tủa,bay hơi. thường thì sẽ có sự khác biệt. do mình cũng không rõ về việc kẻ bảng trên này nên mình không chỉ rõ cho bạn được
1. - Trích mẫu thử.
- Hòa tan từng mẫu thử vào nước.
+ Tan: K2CO3, KHCO3 và KCl. (1)
+ Không tan: CaCO3.
- Cho dd mẫu thử nhóm (1) pư với HCl dư.
+ Có khí thoát ra: K2CO3, KHCO3. (2)
PT: \(K_2CO_3+2HCl\rightarrow2KCl+CO_2+H_2O\)
\(KHCO_3+HCl\rightarrow KCl+CO_2+H_2O\)
+ Không hiện tượng: KCl.
- Cho mẫu thử nhóm (2) pư với BaCl2.
+ Xuất hiện kết tủa trắng: K2CO3.
PT: \(K_2CO_3+BaCl_2\rightarrow2KCl+BaCO_{3\downarrow}\)
+ Không hiện tượng: KHCO3.
- Dán nhãn.
2. - Trích mẫu thử.
- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào dd BaCl2.
+ Xuất hiện kết tủa trắng: Na2CO3.
PT: \(Na_2CO_3+BaCl_2\rightarrow2NaCl+BaCO_{3\downarrow}\)
+ Không hiện tượng: NaOH, Ca(OH)2 và HCl. (1)
- Cho mẫu thử nhóm (1) pư với Na2CO3 vừa nhận biết được.
+ Có khí thoát ra: HCl.
PT: \(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+CO_2+H_2O\)
+ Không hiện tượng: NaOH, Ca(OH)2. (2)
- Sục CO2 vào mẫu thử nhóm (2).
+ Xuất hiện kết tủa trắng: Ca(OH)2.
PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_{3\downarrow}+H_2O\)
+ Không hiện tượng: NaOH.
PT: \(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
- Dán nhãn.
Gia Bảo Đinh
Xin lỗi bạn, mình nhìn nhầm đề, nhưng mà cách nhận biết vẫn như vậy. Bạn sửa từ KHCO3 thành NaHCO3 giúp mình nhé.
- Trích một ít các chất làm mẫu thử
- Chọn 1 trong các dd, cho tác dụng với lượng dư các dd còn lại, ta có bảng kết quả:
+ dd làm xuất hiện 2 lần kết tủa trắng, không tan; 1 lần kết tủa xanh: NaOH
+ dd không làm xuất hiện hiện tượng: KCl
+ dd làm xuất hiện 1 lần kết tủa trắng không tan: MgCl2
+ dd làm xuất hiện 1 lần kết tủa xanh: CuCl2
+ dd làm xuất hiện 1 lần kết tủa trắng, tăng dần đến cực đại rồi tan dần trong dd: AlCl3
\(2NaOH+MgCl_2\rightarrow2NaCl+Mg\left(OH\right)_2\downarrow\)
\(2NaOH+CuCl_2\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\)
\(3NaOH+AlCl_3\rightarrow Al\left(OH\right)_3\downarrow+3NaCl\)
\(Al\left(OH\right)_3+NaOH\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)