Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi công thức hóa học của hợp chất là CxHy
Ta có : Cacbon chiếm 82,76% nên Hidro chiếm 17,24%
Ta có : \(\frac{12x}{82,76}=\frac{y}{17,24}=\frac{12x+y}{82,76+17,24}=\frac{58}{100}=0,58\)
\(\Rightarrow\frac{12x}{82,76}=0,58\Rightarrow x=4\)
\(\Rightarrow\frac{y}{17,24}=0,58\Rightarrow y=10\)
Vậy CTHH CxHy là C4H10
Vậy có 4C và 10H
Bài 1 :
Do NTKchất (đvC) = mchất đó : (1,66*10-24)
=> NTKx = (6,6553*10-23 ) : (1,66 * 10-24)
=> NTKx = 40 (đvC)
=> X là nguyên tố Canxi ( Ca)
2. Lấy NTK của O và S nhân với 1/12 khối lượng của C(có ghi trong sgk)
5. Ta có:
PTK của Y= 4X+ 10H=29x2(PTK của PT H là 2)
=>4X+10x1=48
=>4X=38
=>X=...
=>
Câu 1.
1. 4P + 5O2 → 2P2O5
2. 4H2 + Fe3O4 \(\underrightarrow{t^o}\) 3Fe + 4H2O
3. 3Ca + 2H3PO4 → Ca3(PO4)2 + 3H2
4. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
5. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2\(\uparrow\)
6. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
7. CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
các câu còn lại đọc lại sách hoặc là nghe những bài giảng trên mạng là sẽ làm đc, chứ tớ ngán làm quá
cau7: có ánh sáng truyền từ vật đến mắt ta
cau8:guong phang, guong cau loi, guong cau lom
gọi M là điểm cắt giữa 2 pháp tuyến MI và MJ ta thấy
trong tứ giác OIMJ có góc M = 360 -( 0 +I +J) =360-(α +90+90) = 180-α (1)
xét tam giác IMJ ta có: M = 180 - ( I +J) = 180 - i -i' (2)
từ (1) và (2) có : i' = α - i
đó chính là p/án: a
Bài 1:
Ta có: \(n=28\cdot35\%=10\left(hạt\right)\) \(\Rightarrow p=e=\dfrac{28-10}{2}=9\left(hạt\right)\)
cau10: bài này tuyệt hay
sau 3h xe 1 đi dc là:
s= vt = 40.3 = 120km như vậy sau 3h xe1 về đúng A
sau 3h xe2 đi dc là:
s= vt = 30.3 =90km như vậy sau 3h xe2 đang ở trung điểm quang dg AB
vây k/c 2 xe là: 20/2 = 10km
Nó đến B 1 lần xong nó lại quay về A rồi lại đến B ... à bạn ?
Trả lời :
Câu 6. Tổng số nguyên tử có trong 7 phân tử H2SO4 là :
A. 42 B. 28 C. 49 D. 35
~HT~
Trả lời :
Tổng số nguyên tử có trong 7 phân tử H2SO4 là
A. 42 B. 28 C. 49 D. 35
~HT~