K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 7 2019

1-1/2+1/3-1/4+......-1/1000 

=(1+1/3+1/5+......+1/999)-(1/2+1/4+.......+1/1000) 

=(1+1/2+1/3+1/4+.....+1/1000)-2(1/2+1/4+.......+1/1000) 

=(1+1/2+1/3+.........+1/1000)-(1+1/2+.....+1/500) 

=1/501 +1/502+1/503+.....+1/1000 ; 

mat khác: 

500-500/501-501/502-.....-999/1000 

=(1-500/501)+(1-501/502)+.....+(1-999/1000)=1/501+1/502+....+1/1000  

=>D=1

4 tháng 3 2018

mình cần gấp nhé

18 tháng 5 2020

câu 1b

Gọi d là ƯCLN (3n-7, 2n-5), d thuộc N*

Ta có : 3n-7 chia ht cho d , 2n_5 chia ht cho d

suy ra: 2(3n-7) chia ht cho d ,  3(2n-5) chia ht cho d

suy ra 6n-14 chia ht cho d, 6n-15 chia ht cho d

dấu suy ra [(6n -15) - (6n-14)] chia ht cho d dấu suy ra 1 chia ht cho d suy ra d =1

Vậy......

          

18 tháng 5 2020

1) b. Để chứng tỏ \(\frac{3n-7}{2n-5}\) là phân số tối giản 

Ta cần chứng minh: ( 3n - 7; 2n - 5 ) = 1 

Thật vậy: ( 3n - 7 ; 2n - 5 ) = ( 2n - 5 ; ( 3n - 7 ) - ( 2n - 5 ) )  = ( 2n - 5; n - 2 ) = ( n - 2; n - 3 ) = ( n - 2; 1 ) = 1

=> \(\frac{3n-7}{2n-5}\) là phân số tối giản 

3) \(A=\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{12}\)

Ta có: \(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}=\frac{7}{12}>\frac{6}{12}=\frac{1}{2}\)

\(\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+\frac{1}{7}=\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{7}\right)+\frac{1}{6}=\frac{12}{35}+\frac{1}{6}>\frac{12}{36}+\frac{1}{6}=\frac{2}{6}+\frac{1}{6}=\frac{1}{2}\)

\(\frac{1}{8}+\frac{1}{9}+\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}=\left(\frac{1}{8}+\frac{1}{9}+\frac{1}{10}\right)+\left(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}\right)>\frac{1}{3}+\frac{1}{6}=\frac{1}{2} \)

=> A > 1/2 + 1/2 + 1/2 + 1/2 = 2

17 tháng 5 2016

Câu 2 : 

\(1\frac{13}{15}.0,75-\left(\frac{104}{195}+25\%\right).\frac{24}{47}-3\frac{12}{13}:3\)

\(\frac{28}{15}.\frac{3}{4}-\left(\frac{104}{195}+\frac{25}{100}\right).\frac{24}{47}-\frac{51}{13}:3\)

\(\frac{28}{15}.\frac{3}{4}-\frac{47}{60}.\frac{24}{47}-\frac{51}{13}:3\)

\(\frac{7}{5}-\frac{2}{5}-\frac{51}{13}.\frac{1}{3}\)

\(\frac{7}{5}-\frac{2}{5}-\frac{17}{13}\)

\(-\frac{4}{13}\)

17 tháng 5 2016

Câu 1:

\(-\frac{13}{9}\le x\le-\frac{1}{2}\)

\(x=-1\)

Câu 1: Tính: \(A=\frac{1+\left(1+2\right)+\left(1+2+3\right)+...+\left(1+2+3+...+2017\right)}{1\cdot2+2\cdot3+3\cdot4+...+2017\cdot2018}\)Câu 2: Cho: \(A=\frac{1+5+5^2+...+5^9}{1+5+5^2+...+5^8}\) và \(B=\frac{1+3+3^2+...+3^9}{1+3+3^2+...+3^8}\)Câu 3: Chứng tỏ rằng: \(\frac{1}{3}+\frac{1}{31}+\frac{1}{35}+\frac{1}{37}+\frac{1}{47}+\frac{1}{53}+\frac{1}{61}< \frac{1}{2}\)Câu 4: Tìm các số tự nhiên a, b sao cho: \(\frac{a}{2}+\frac{b}{3}=\frac{a+b}{2+3}\)Câu 5:...
Đọc tiếp

Câu 1: Tính: \(A=\frac{1+\left(1+2\right)+\left(1+2+3\right)+...+\left(1+2+3+...+2017\right)}{1\cdot2+2\cdot3+3\cdot4+...+2017\cdot2018}\)

Câu 2: Cho: \(A=\frac{1+5+5^2+...+5^9}{1+5+5^2+...+5^8}\) và \(B=\frac{1+3+3^2+...+3^9}{1+3+3^2+...+3^8}\)

Câu 3: Chứng tỏ rằng: \(\frac{1}{3}+\frac{1}{31}+\frac{1}{35}+\frac{1}{37}+\frac{1}{47}+\frac{1}{53}+\frac{1}{61}< \frac{1}{2}\)

Câu 4: Tìm các số tự nhiên a, b sao cho: \(\frac{a}{2}+\frac{b}{3}=\frac{a+b}{2+3}\)

Câu 5: Tính \(A=\left(\frac{1}{2^2}-1\right)\cdot\left(\frac{1}{3^2}-1\right)\cdot\left(\frac{1}{4^2}-1\right)\cdot...\cdot\left(\frac{1}{100^2}-1\right)\)

Câu 6: Tìm số tự nhiên n để các phân số tối giản

 \(A=\frac{2n+3}{3n-1}\)\(B=\frac{3n+2}{7n+1}\)

Câu 7: So sánh: \(A=1\cdot3\cdot5\cdot7\cdot...\cdot99\) với \(B=\frac{51}{2}\cdot\frac{52}{2}\cdot\frac{53}{2}\cdot...\cdot\frac{100}{2}\)

Câu 8: Chứng tỏ rằng: 

a) \(\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{99\cdot100}< 1\)

b) \(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}< 1\)

Câu 9: Cho \(A=\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+\frac{1}{103}+...+\frac{1}{150}\)

Chứng minh rằng: \(\frac{1}{3}< A< \frac{1}{2}\)

Câu 10: Chứng tỏ rằng: \(\frac{7}{12}< \frac{1}{41}+\frac{1}{42}+\frac{1}{43}+...+\frac{1}{80}< 1\)

1
24 tháng 4 2018

Câu 8( Mình không viết đè nữa nha)

a)   2-1/1.2 + 3-2/2.3 + 4-3/3.4 +…..+ 100-99/99.100

=  1 – 1/2 + 1/2 – 1/3 + 1/3 – 1/4 +…..+ 1/99 – 1/100

=  1 – 1/100 < 1

=   99/100 < 1

    Vậy A< 1

21 tháng 7 2020

\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{2019.2020}\)và 1

gọi

 \(A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{2019.2020}\)

\(A=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2019}-\frac{1}{2020}\)

\(A=\frac{1}{1}-\frac{1}{2020}=\frac{2019}{2020}\)

VÌ \(\frac{2019}{2020}< 1\Rightarrow A< 1\)

VẬY \(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{2019.2020}< 1\)

21 tháng 7 2020

1. a) P = 4 - ( x - 2 )32

( x - 2 )32 ≥ 0 ∀ x => - ( x - 2 )32 ≤ 0 ∀ x

=> 4 - ( x - 2 )32 ≤ 4 ∀ x

Dấu bằng xảy ra <=> x - 2 = 0 => x = 2

Vậy PMax = 4 khi x = 2

b) Q = 20 - | 3 - x |

| 3 - x |  ≥ 0 ∀ x => - | 3 - x | ≤ 0 ∀ x

=> 20 - | 3 - x |  ≤ 20 ∀ x

Dấu bằng xảy ra <=> 3 - x = 0 => x = 3

Vậy QMax = 20 khi x = 3

c) C = \(\frac{5}{\left(x-3\right)^2+1}\)

Để C có GTLN => ( x - 3 )2 + 1 nhỏ nhất dương

=> ( x - 3 )2 + 1 = 1

=> ( x - 3 )2 = 0

=> x - 3 = 0 

=> x = 3

=> CMax = \(\frac{5}{\left(3-3\right)^2+1}=\frac{5}{1}=5\)khi x = 3

17 tháng 4 2019

i don't know i mới học lớp 5

bn eie mik lớp 6 nha bn