Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
sách gì đấy
sách tui là kết nối tri thức với cuộc sống
* Văn hóa:
- Chữ viết: người Chăm đã có chữ viết riêng (từ thế kỉ IV).
- Tôn giáo: Người Chăm theo đạo Bà La Môn và đạo Phật.
- Phong tục, tập quán: ở nhà sàn, ăn trầu cau, tục hỏa táng người chết, bỏ tro vào bình hoặc vò gốm rồi ném xuống sông hay biển.
- Nghệ thuật: người Chăm đã sáng tạo ra một nền nghệ thuật đặc sắc, tiêu biểu là các tháp Chăm, đền, tượng, các bức chạm nổi,…
*Văn hóa
-Chữ viết: người Chăm đã có chữ viết riêng (từ thế kỉ IV).
- Tôn giáo: Người Chăm theo đạo Bà La Môn và đạo Phật.
- Phong tục, tập quán: ở nhà sàn, ăn trầu cau, tục hỏa táng người chết, bỏ tro vào bình hoặc vò gốm rồi ném xuống sông hay biển.
- Nghệ thuật: người Chăm đã sáng tạo ra một nền nghệ thuật đặc sắc, tiêu biểu là các tháp Chăm, đền, tượng, các bức chạm nổi
5
Đã có chữ số riêng ( Số La Mã )
Vì đến bây giờ số La Mã vẫn còn rất tiện lợi và được sử dụng rộng khắp thế giới
6
Số La Mã ; Các kiến thức về nhiều mặt nổi tiếng được nói đến là Thiên Văn học
7
Không bôi nhọ gây tranh cãi , những điều xấu về nó
TÔI KHÔNG PHẢI NGƯỜI LA MÃ OK BRO
1:
Âm lịch: dựa vào sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất. Dương lịch: dựa vào sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời.
2:
Phương Đông: Ai Cập, Trung Quốc, Ấn Độ, Lưỡng Hà. Phương Tây: La Mã, Hi Lạp.
3:
Phương Đông: Biết làm lịch và dùng lịch âm, biết làm đồng hồ đo thời gian bằng ánh nắng mặt trời. Về chữ viết: sáng tạo ra chữ tượng hình, viết trên giấy pa-pi-rút, mai rùa, thẻ tre. Về toán học: phát minh ra phép đếm đến 10, các chữ số từ 1 đến 9, tính được số pi bằng 3,16. Về mặt kiến trúc có các công trình đồ sộ như: Vạn Lý Trường Thành (Trung Quốc), Kim Tự Tháp (Ai Cập),...
Phương Tây: Biết làm lịch, dùng lịch dương chính xác hơn, 1 năm có 365 ngày 6 giờ chia làm 12 tháng. Về chữ viết: sáng tạo ra hệ chữ cái abc có 26 chữ cái gọi là chữ la tinh. Các nghành khoa học phát triển cao, đặt làm nền móng cho các nghành khoa học sau này. Một số nhà khoa học nổi tiếng như: Ta-lét, Pi-ta-go, Ơ-cơ-lít trong toán học, Ác-si-mét trong vật lí học, Pla-tôn, A-ri-xtốt trong triết học, Tu-xi-đít trong sử học. Kiến trúc điêu khắc với nhiều công trình nổi tiếng: tượng lực sĩ ném đĩa, tượng thần vệ nữ Mi lô
Tham khảo:
a) Chữ viết
Sáng tạo ra chữ viết riêng cho dân tộc minh là thành tựu văn hoá nổi bật của người Chăm. Sau một thời gian mượn chữ Phạn để ghi chép, từ thế kỉ thứ IV, người Chăm đã cải biên chữ viết của người Án Độ để tạo thành hệ thống chữ Chăm cổ.
b) Tín ngưỡng và tôn giáo
Người Chăm xưa theo nhiều tín ngưỡng thờ thần Mặt Trời, thần Núi, thần Nước, thần Lúa,..) và du nhập một số tôn giáo lớn từ bên ngoài (Phật giáo và Ấn Độ giáo,...)
Sự đa dạng về tín ngưỡng và tôn giáo góp phần tạo ra những thành tựu đặc sắc về kiến trúc và điêu khắc Chăm-pa. Nhiều di sản tiêu biểu còn ton tại đến ngày nay như Thánh địa Mỹ Sơn, Phật viện Đồng Dương (Quảng Nam) và nhiều đền tháp Chăm khác ở ven biển miền Trung nước ta.
c) Lễ hội:
Nhiều lễ hội được tổ chức trong năm đã minh chứng cho sự phong phú về đời sống văn hoá tinh thần của người Chăm xưa. Các lễ hội thường mang ý nghĩa nguyện cầu cho cuộc sống tốt đẹp, mùa màng bội thu, xã hội yên bình và hưng thịnh... tiêu biểu nhất là lễ hội Ka-tê.
Tham khảo:
- Một số thành tựu văn hóa tiêu biểu của Chăm-pa:
+ Trên cơ sở chữ Phạn (Ấn Độ), cư dân Chăm-pa đã sáng tạo ra chữ viết riêng (gọi là chữ Chăm cổ).
+ Tín ngưỡng, tôn giáo:
-Thờ tín ngưỡng đa thần.
-Du nhập các tôn giáo từ bên ngoài (Phật giáo, Hin-đu giáo...).
+ Kiến trúc, điêu khắc: xây dựng nhiều đền, tháp thờ thần, Phật như: Thánh địa Mỹ Sơn; Phật viện Đồng Dương (Quảng Nam)...
+ Lễ hội: nhiều lễ hội được tổ chức trong năm; các lễ hội thường mang ý nghĩa cầu nguyện cho cuộc sống tốt đẹp, mùa màng bội thu, xã hội hòa bình và hưng thịnh...
Những thành tựu về văn hoá và kinh tế của Cham-pa :
- Văn hoá : chữ viết, phong tục, tập quán, đặc biệt là những thành tựu về kiến trúc (tháp Chăm, thánh địa Mĩ Sơn).
- Kinh tế : đạt trình độ ngang với các nước xung quanh : công cụ bằng sắt, trồng lúa một năm hai vụ, sử dụng sức kéo trâu bò, khai thác lâm thổ sản, đánh cá, buôn bán...
Tham khảo
Đền Cao thờ người anh cả Vương Đức Minh (Thiên bồng Đại tướng quân Đại vương); đền Bến Tràng- thờ Đại vương Vương Đức Xuân; đền Bến Cả - thờ tướng Vương Đức Hồng và Đền Cả-thờ Vương phụ, Vương mẫu cùng 2 tướng Vương Thị Đào, Vương Thị Liễu và Thành hoàng Dương Tôn Linh...
Tham khảo
Đền Cao thờ người anh cả Vương Đức Minh (Thiên bồng Đại tướng quân Đại vương); đền Bến Tràng- thờ Đại vương Vương Đức Xuân; đền Bến Cả - thờ tướng Vương Đức Hồng và Đền Cả-thờ Vương phụ, Vương mẫu cùng 2 tướng Vương Thị Đào, Vương Thị Liễu và Thành hoàng Dương Tôn Linh...