Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: Trong các đơn vị đo thể tích đơn vị bé = 1/1000 đơn vị lớn
Mà ở đây ta có E = 1cm3 = 1/1000dm3
=> Đáp án đúng là E
các cạnh của hình lập phương mk tưởng phải bằng nhau chứ nhỉ?
đúng thì k cho mk nha!
Một hình lập phương có diện tích xung quanh là 36 dm2 . Thể tích hình lập phương đó là :
a , 27 dm3
b , 2700 cm3
c , 54 dm3
d , 27000 cm3
Bài giải
Cạnh hình lập phương đó là :
36 :4 = 9 (dm)
Ta có : 9 = 3 x 3
Thể tích hình lập phương đó là :
3 x 3 x 3 = 27 ( dm3 )
Đáp số : 27 dm3
Một hình lập phương có diện tích xung quanh là 36dm2. Thể tích của hình lập phương đó là :
A 27dm3 B 2700 cm3
C 54 dm3 D 27000 dm3
Số thích hợp điền vào chỗ chấm của 4m3 45dm3 =.....m3 là:
A. 4,45
B. 4,450
C. 4,405
D. 4,045
: Thể tích hình lập phương có cạnh 3,2cm là:
A. 30,768 cm3
B. 31,768 cm3
C. 32,768 cm3
D. 33,768 cm3
Một hình thang có độ dài hai đáy lần lượt là 34cm và 42cm. Chiều cao hình thang 30cm thì diện tích hình thang là
Đáp án : ( 34 + 42 ) x 30 : 2 = 1140 cm2
học tốt
a ) Thể tích của khối kim loại đó là :
18 x 18 x 18 = 5832 ( cm3 )
Cân nặng của khối kim loại đó là :
30 x 5832 = 174960 ( g ) = 174,96 ( kg )
b ) Diện tích một mặt của hình lập phương đó là :
162 : ( 6 - 4 ) = 81 ( dm2 )
Ta thấy 81 dm2 = 9 dm x 9 dm nên cạnh của hình lập phương đó là 9 dm .
Thể tích của hình lập phương đó là :
9 x 9 x 9 = 729 ( dm3 )
Đáp số : ......................................
Gọi cạnh lập phương là a :
Diện tích xq : a x a x 4
Diện tích toàn phần : a x a x 6
=> Diện tích xq + Diện tích toàn phần = a x a x 4 + a x a x 6
= a x a x ( 4 + 6 )
= a x a x 10 ( = 490 )
=> a x a = 490 : 10
=> a x a = 49
Nên : a = 7
Thể tích hình lập phương là :
7 x 7 x 7 = 343 ( cm3 )
Đáp số : 343 cm3
B 343 cm3
Chúc bạn học tốt !!!
Bài 1:
Diện tích xung quanh hình lập phương thứ nhất là:
8 x 8 x 4 = 256 (cm²)
Diện tích toàn phần hình lập phương thứ nhất là:
8 x 8 x 6 = 384 (cm²)
Diện tích xung quanh hình lập phương thứ hai là:
6 x 6 x 4 = 144 (cm²)
Diện tích toàn phần hình lập phương thứ hai là:
6 x 6 x 6 = 216 (cm²)
Bài 2:
Vì số mặt trong và ngoài bằng nhau nên người ta sơn:
5 x 2 = 10 (mặt)
Diện tích cần quét sơn là:
7,5 x 7,5 x 10 = 562,5 (dm²)
Đáp số: 562,5dm².
Chúc bạn hok tốt~~~
Diện tích xung quanh hình lập phương thứ nhất :
8 × 8 × 4 = 256 ( cm² )
Diện tích toàn phần hình lập phương thứ nhất :
8 × 8 × 6 = 384 ( cm² )
Diện tích xung quanh hình lập phương thứ hai là :
6 × 6 × 4 = 144 ( cm² )
Diện tích toàn phần hình lập phương thứ hai là :
6 × 6 × 6 = 216 ( cm² )
Đáp số : 216 cm2
Bài 2:
Người ta sơn số mặt là :
5 × 2 = 10 ( mặt )
Diện tích cần quét sơn là :
7,5 × 7,5 × 10 = 562,5 ( dm² )
Đáp số : 562,5 dm2
Bài 3 :
Diện tích gỗ để đóng tàu là :
4,5 x 4,5 x 6 = 121,5 ( dm² )
Số tiền mua gỗ là :
121,5 : 10 x 45000 = 546 750 ( đồng )
Đáp số : 546 750 đồng
B
B