Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Bộ não, tủy sống, các dây thần kinh, hành khứu giác.
- Cấu tạo não cá gồm 5 phần: não trước, não trung gian, não giữa (thùy thị giác), tiểu não, hành tủy.
các thành phàn cấu tạo của bộ não cá chép: hành khứu giác, não trước, naow trung gian, não giữa, tiểu não,thùy vị giác, hành tủy, tủy sống
Các thành phần cấu tạo của bộ não ca chép: hành khứu giác, não trước, não trung gian, não giữa (thùy thị giác), tiểu não, thùy vị giác, hành tủy, tủy sống.
1. Hệ hô hấp:
- Ếch đồng: Phổi đơn giản, ít vách ngăn. Chủ yếu hô hấp qua da
- Thằn lằn bóng: Phổi nhiều ngăn, có cơ liên sườn tham gia hô hấp
- Chim bồ câu: Phổi có mạng ống khí, một số thông với túi khí=>Tăng diện tích trao đổi khí. Trao đổi khí: bay: bằng túi khí; đậu: bằng phổi
- Thỏ: Khí quản, phế quản, phổi. Phổi có nhiều phế nang với mạng mao mạch dày đặc bao quanh=>Tăng diện tích trao đổi khí. Cơ liên sườn và cơ hoành tham gia vào hô hấp
2. Hệ tuần hoàn:
- Ếch đồng: Tim 3 ngăn (2 tâm nhĩ, 1 tâm thất) 2 vòng tuần hoàn. Máu pha trộn nhiều hơn
- Thằn lằn bóng: Tim 3 ngăn (2 tâm nhĩ và 1 tâm thất), có vách hụt. 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể ít bị pha
- Chim bồ câu: Tim 4 ngăn; 2 vòng tuần hoàn. Máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
- Thỏ: Tim 4 ngăn cùng hệ mao mạch tạo thành 2 vòng tuần hoàn. Máu nuôi cơ thể màu đỏ tươi=>Đảm bảo sự trao đổi chất mạnh mẽ
3. Hệ thần kinh:
- Ếch đồng: Não trước và thùy thị giác phát triển; tiểu não kém phát triển. Hành tủy, tủy sống
- Thằn lằn bóng: 5 phần: thùy khứu giác, não trước, thùy thị giác, tiểu não, hành tủy. Não trước và tiểu não phát triển=>đời sống và hoạt động phức tạp
- Chim bồ câu: Bộ não phát triển: não trước lớn; tiểu não có nhiều nếp nhăn; não giữa có 2 thùy thị giác
- Thỏ: Phát triển hơn hẳn các lớp động vật khác: Đại não phát triển, che lấp các phần khác; tiểu não lớn, nhiều nếp gấp=>các cử động phức tạp
=>Hoạt động trao đổi chất của lớp thú mạnh mẽ, diện tích trao đổi khí ở phổi rộng. Hệ thần kinh có tổ chức cao, phát triển mạnh thể hiện ở đại não và tiểu não giúp cho hoạt động của thú có nững phản ứng linh hoạt phù hợp với môi trường sống và trở thành lớp động vật có tổ chức cao nhất trong giới động vật.
- được bảo vệ, tăng lượng oxi và lấy được thức ăn
- giúp phát tán nòi giống
1.
Ý nghãi của giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang trai của mẹ: giúp ấu trùng có đầy đủ dưỡng chất để phát triển hoàn hảo và đồng thời cũng được bảo vệ tốt nhất.
2.
Ý nghĩa của giai đoạn ấu trùng bám vào mang da và cá: sau thời gian sống trong mang trai mẹ, ấu trùng theo dòng nước qua ống thoát rơi xuống đáy bám vào mang hoặc da cá, sống kí sinh ở đó đến khi có khả năng độc lập mới rời khỏi vật chủ trở thành con trai trưởng thành, để giúp chúng có nguồn sống dồi dào hơn và được phát tán xa hơn.
Chúc bạn học tốt
-Để mở vỏ trai, dùng dao nhỏ, nhọn khứa miệng trai sẽ tự mở ra ko cần lùa dao vào
-Vỏ mở vì khi trai chết cơ khép vỏ ko còn hoạt động. Nấu trai lên ta thấy điều này.
-Trai thò hẳn phần thân ra ngoài, di chuyển bằng cách bò trên bùn
mỏi tay quá thế đã
1
-để mở vỏ trai,ta phải luồn lưỡi dao qua khe vỏ rồi cắt cơ khép vỏ trước và cơ khép vỏ sau,khi đó vỏ trai sẽ mở ra.
-dây chằng ở bản lề có tính đàn hồi cùng với 2 cơ khép vỏ đều chỉnh động tác đóng mở vỏ nên khi trai chết thì cơ khép vỏ không hoạt động nữa,do đó,trai sẽ tự mở vỏ ra.
-Để mở vỏ trai quan sát bên trong phải luồn lưỡi dao vào khe vỏ cắt cơ khép vỏ trước và cơ khép vỏ sau. Cơ khép vỏ bị cắt lập tức vỏ trai sẽ mởi ra.
-Dây chằng ở bản lề có tính đàn hồi cùng với hai cơ khép vỏ điều chỉnh động tác đòng mở vỏ nên khi trai chết thì cơ khép vỏ không hoạt động nữa do đó vỏ trai sẽ tự mở ra.
*************************
Tiểu nảo phát triển nhất.
Do sự phát triển hàng tỉ năm của động vật trên trái đất mà trai được hình thành.
bạn có thể nói rõ hơn về sự phát triển của trai không