Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tg xuất hiện : khoảng cuối tk V( lãnh địa)
cuối tk xI ( thành thị)
H đ KT chủ yếu : nông nghiệp , thủ công( lãnh địa)
buôn bán , sản xuất hàng hóa(thàh thị)
thành phần chủ yếu: nông nô, lãnh chúa(l đ)
thương nhân , thợ thủ công( tt)
bạn tự kẻ bẳng ra nhé
lãnh địa phong kiến khác thành thị trung đại ở phương diện kinh tế, giai cấp ở các điểm sau:
a. Kinh tế
+ Kinh tế ở lãnh địa phong kiến là nền kinh tế tự cấp, nông nô tự làm và tự sử dụng những gì mình làm ra
+ Thành thị trung đại là nền kinh tế có sự trao đổi, mua bán ở nơi đông người
b. Giai cấp
+ Ở lãnh địa phong kiến chỉ có 2 giai cấp là lãnh chúa phong kiến và nông nô
+ Ở Thành thị trung đại có thêm thợ thủ công và thương nhân
1.- Cuối thế kỉ V, người Giéc - man đã xâm chiếm và tiêu diệt các quốc gia cổ đại phương Tây, thành lập nhiều vương quốc mới như : vương quốc Tây Gốt, vương quốc Động Gốt,.....
- Trên lãnh thổ của người Rô - ma, người Giéc man đã:
- Chiếm ruộng đất của chủ nô rồi đem chia cho nhau.
- Những người quý tộc, tướng lĩnh được phong chức tước, như: hầu tước, nam tước,....
Những việc làm trên của người Giéc - man đã làm cho xã hội hình thành nên các tầng lớp mới: lãnh chúa phong kiến, tầng lớp nông nô.
2. Những vùng đất đai rộng lớn bị các quý tộc chiếm đoạt được đã nhanh chóng bị họ biến thành khu đất riêng của mình thì được gọi là lãnh địa phong kiến.
Về tổ chức và hoạt động của lãnh chúa phong kiến:
- Lãnh địa bao gồm: đất đai, dinh thự, hào sâu, tường cao,...
- Nông nô nhận đất canh tác và nộp thu thuế.
- Lãnh chúa bóc lột nông nô, họ không phải lao động mà sống sung sướng.
3. Nguyên nhân:
- Thời kì phong kiến phân quyền, các lãnh địa đều đóng kín, không trao đổi buôn bán với bên ngoài.
- Từ cuối thế kỉ XI, do sản xuất hàng thủ công phát triển, thợ thủ công đã đem hàng hoá tự nơi đông người để trao đổi, buôn bán, độc xưởng sản xuất, hình thành nên các thị trấn rồi phát triển thành thành phố, được gọi là thành thị.
Sự khác nhau giữa nền kinh tế trong các thành thị với kinh tế lãnh địa là : trong lãnh địa, nông nô tự sản xuất ra mọi vật dụng và tiêu dùng, những thứ do mình làm ra. đó là nền kinh tế đóng kín, tự cung tự cấp, chủ yếu là nông nghiệp. Ờ các thành thị, hàng hoá được trao đổi buôn bán tự do, kinh tế chủ yếu là thủ công nghiệp và thương nghiệp.
Chúc bạn học tốt
Câu 1:
Lãnh địa phong kiến:
- Tổ chức: kinh tế, chính trị mang tính tự cung cấp (tùy thuộc vào số lượng lương thực thực phẩm làm ra tại lãnh địa của các lãnh chúa). Các tầng lớp gồm lãnh chúa và nông nô.
- Đặc điểm kinh tế: nền kinh tế đóng kín, chủ yếu là sản xuất nông nghiệp và theo hệ tự cung tự cấp.
Thành thị trung đại:
- Tổ chức: phố xá nhà của,... nơi đâu cũng là trung tâm để trao đổi mua bán, bao gồm các tầng lớp thợ thủ công và thương nhân.
- Đặc điểm kinh tế: nền kinh tế hàng hóa.
Câu 2: Những mâu thuẫn:
Về cư dân:
- Lãnh địa phong kiến:
+ Cư dân: thưa thơt, chủ yếu là nông nô.
- Thành thị trung đại:
+ Cư dân: tập trung đông đúc, chủ yếu là thợ thủ công và thương nhân.
Về đặc điểm kinh tế:
- Lãnh địa phong kiến:
+ Đặc điểm kinh tế: tự cung, tự cấp, tự lo.
- Thành thị trung đại:
+ Đặc điểm kinh tế: tự cung, tự cấp, tự lo.
+ Đặc điểm kinh tế: trao đổi, buôn bán.
Nội dung | Lãnh địa phong kiến | Thành thị trung đại |
Thời gian xuất hiện | cuối thế kỉ V | cuối thế chỉ XI |
Thành phần cư dân chủ yếu | lãnh chúa , nông nô | thợ thủ công ,thương nhân |
Hoạt động kinh tế chủ yếu | nông nghiệp | buôn bán ,sản xuất hàng thủ công |
nội dung | lãnh địa | thành thị |
thời gian xuất hiện | cuối thế kỉ V | cuối thế kỉ XI |
thành phần cư dân chủ yếu | lãnh chúa, nông nô | thợ thủ công và thương nhân |
hoạt động kinh tế chủ yếu | nông nghiệp và thủ công nghiệp | buôn bán, thủ công nghiệp, thương nghiệp |
-Cuối thế kỉ IV, người Giéc Man xâm chiếm và tiêu diệt các nước phương Tây, thành lập nhiều vương Quốc mới. Trên lãnh thổ Rô Ma người Giéc Man đã chiếm ruộng đất chia cho nhau, phong các tướng lĩnh, quý tộc trở thành lãnh chúa phong kiến. Lãnh địa phong kiến là vương quốc nhỏ, trở thành vùng đất riêng của lãnh chúa.
-Từ cuối thế kỉ XI do sản xuất thủ công phát triển, thợ thủ công đã đem hàng hóa ra những chỗ đông người trao đổi hàng hóa, lập xưởng sản xuất
=> Từ đây xuất hiện thành thị trung đại
- Từ thế kỷ III, đế quốc Rô ma lâm vào tình trạng khủng hoảng suy vong, giữa lúc ấy người Giéc man từ phương Nam tràn xuống xâm chiếm.
- Năm 476, đế quốc Rô ma bị diệt vong, chế độ chiếm hữu nô lệ kết thúc, thời đại phong kiến bắt đầu ở châu Âu.
- Khi vào lãnh thổ của Rô ma, người Giéc-man đã:
+ Thủ tiêu bộ máy nhà nước Rô ma, lập nhiều vương quốc mới như vương quốc Ang lô- Xắc xông, Phơ răng, Tây Gốt, Đông Gốt.
+ Chủ đất của chủ nô cũ được chia cho quý tộc và tướng lĩnh quân sự.
+ Tự phong các tước vị, hình thành tầng lớp quý tộc.
+ Ki tô giáo dần dần có vai trò và có ưu thế trong đời sống nhân dân.
+ Tầng lớp quý tộc và tăng lữ được hình thành có đặc quyền và giàu có, trở thành các lãnh chúa phong kiến, còn nô lệ và nông dân biến thành nông nô phụ thuộc lãnh chúa.Quan hệ sản xuất phong kiến Châu Âu hình thành.
Thành thị trung đại đã xuất hiện từ việc: do vào cuối thế kỉ XI, hàng thủ công ngày càng nhiều, sản phẩm của thợ thủ công không những phục vụ cho giai cấp thống trị mà còn trao đổi với nhân dân quanh vùng. Nhiều thợ thủ công tìm cách thoát khỏi lãnh địa phong kiến, một số thợ thủ công đã đưa hàng hoá của mình đến những nơi có đông người qua lại để bán và lập xưởng sản xuất. Từ đó họ lập ra các thị trấn, sau trở thành các thành phố lớn, gọi là các thành thị trung đại.
1. Thời gian xuất hiện:
+ Lãnh địa: cuối thế kỉ V
+ Thành thị: cuối thế kỉ XI
2. Hoạt động kinh tế chủ yếu của:
+ Lãnh địa: nông nhiệp
+ Thành thị: thương ngiệp và thủ công nghiệp
3. Thành thị châu Âu thời trung đại rất sầm uất, nhộn nhịp, đông vui. Mọi người mang theo sản phẩm trên những chiếc thuyền để buôn bán. Họ còn lập ra các phường hội và thương hội để cùng nhau sản xuất và buôn bán. Hằng năm, họ còn tổ chức những hội chợ lớn để triển lãm, trao đổi và buôn bán sản phẩm.
- Kinh tế:
+ Lãnh địa: nông nghiệp
+ Thành thị: thương nghiệp
- Thành phần dân cư:
+ Lãnh địa: lãnh chúa và nông nô
+ Thành thị: chủ yếu là thợ thủ công và thương nhân
Cơ sở kinh tế - xã hội của xã hội phong kiến
* Cơ sở kinh tế : chủ yếu là kinh tế nông nghiệp
+ Ở phương Đông sản xuất nông nghiệp đóng kín trong các công xã nông thôn.
+ Châu Âu : đóng kín trong các lãnh địa phong kiến
* Xã hội phong kiến có 2 giai cấp cơ bản :
+ Phương Đông : địa chủ và nông dân lĩnh canh.
+ Châu Âu là lãnh chúa và nông nô .
* Bóc lột bằng tô thuế . Tuy nhiên ở Châu Âu sau khi thành thị trung đại ,xuất hiện kinh tế công thương nghiệp phát triển và thị dân ra đờ
Lãnh địa phong kiến
- Kinh tế: Tự cung, tự cấp
- Hình thức sản xuất: Nông nghiệp, thủ công
- Xã hội: Lãnh chúa - Nông nô
Thành thị trung đại
- Kinh tế: Trao đổi, mua bán hàng hóa
- Hình thức sản xuất: Thủ công nghiệp,thương nghiệp
- Xã hội: Thợ thủ công - Thương nhân
Lãnh địa :
Thời gian xuất hiện : cuối thế kỉ V
Thành phần cư dân chủ yếu : lãnh chúa và nông nô
Hoạt động kinh tế chủ yếu : nông nghiệp
Thành thị :
Thời gian xuất hiện : cuối thế kỉ XI
Thành phần cư dân chủ yếu : thợ thủ công và thương nhân
Hoạt động kinh tế chủ yếu : thủ công nghiệp
Chúc pn hok tốt !
Để chị giúp em nha như yêu ph tr để lên trường tui bày bà cho