Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tó biết làm mỗi 2 bài trên thui
1 ) aaa aaa = a . 111 111 = a . 11 . 10101 => chia hết cho 11
2 ) abc abc = abc . 1001 = abc . 11 . 91 = > chia hết cho 11
làm theo cách thầy dạy chứ hoàn toàn ko nhìn sách giải nhé
a) aaaaaa = a . 111111 = a .15873 . 7 = ( a . 15873 ) . 7 chia hết cho 7
Vậy aaaaaa luôc chia hết cho 7
b)abcabc = abc . 1001 = abc . 91.11=( abc . 91 ) . 11 chia hết cho 11
Vậy abcabc bao giờ cũng chia hết cho 11
a) 3 số đó có dạng: a + a + 1 + a + 2 = a x 3 + 3 = 3 x (a+1)
=> Chia hết cho 3
b) 4 số đó có dạng: a+a+1+a+2+a+3 = a x 4 + 6 = 4 x (a+1) + 2
=> Không chia hết cho 4
c) aaaaaa = a x 111111 = a x 3 x 7 x 11 x 13 x 37
=> Chia hết cho 7
d) abc abc = abc x 1001 = abc x 7 x 11 x 13
=> Chia hết cho 7
a,vì trong 2 số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chẵn mà số chẵn thì chia hết cho 2
mk chỉ biết vậy thôi
Bài 1 :
a) Gọi ba số tự nhiên liên tiếp là : a; ( a + 1); ( a + 2 )
Ta có :
a + ( a + 1 ) + ( a + 2 )
= 3a + 3 chia hết cho 3
Vậy : ..........
b) Gọi bốn số tự nhiên liên tiếp là : b; ( b + 1 ) ; ( b + 2 ); ( b + 3)
Tổng :
b + ( b + 1 ) + ( b + 2 ) + ( b + 3 )
= 4b + 6 không chia hết cho 4
Vậy : ..............
Bài 2 :
Ta có : aaa aaa = aaa x 1001 = aaa x 143 x 7 ( chia hết cho 7 ) - đpcm
#)Giải :
Bài 1 :
Trong 2 số tự nhiên liên tiếp luôn là hai số : chẵn và lẻ hoặc lẻ và chẵn
Mà các số chẵn luôn chia hết cho 2
=> Trong hai số tự nhiên liên tiếp luôn có một số chia hết cho 2 ( đpcm )
Bài 2 :
Ta có : aaaaaa = a x 111111 = a x 7 x 15873
=> aaaaaa chia hết cho 7
Bài 1 :
a/ Gọi ba số tự nhiên liên tiếp là : \(a;\left(a+1\right);\left(a+2\right)\)
Ta có : \(a+\left(a+1\right)+\left(a+2\right)=3.a+3⋮3\)
Vậy tổng 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3
b/ Gọi bốn số tự nhiên liên tiếp là : \(a;\left(a+1\right);\left(a+2\right);\left(a+3\right)\)
Ta có : \(a+\left(a+1\right)+\left(a+2\right)+\left(a+3\right)\)
\(=a+a+1+a+2+a+3\)
\(=4a+6\)không chia hết cho 4
Vậy tổng của bốn số tự nhiên liên tiếp không chia hết cho 4
Bài 2 :
Ta có : \(\overline{aaaaaa}=\overline{a}.111111=\overline{a}.7.31746\)
Vậy \(\overline{aaaaaa}\)bao giờ cũng chia hết cho 7
Bài 3 :
Ta có \(\overline{abcabc}=\overline{abc}.\left(1000+\overline{abc}\right)=\overline{abc}.\left(1000+1\right)=\overline{abc}.1001=\overline{abc}.7.11.13⋮11\)
Vậy : \(\overline{abcabc}\)bao giờ cũng chia hết cho 11