Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Phép liên kết được sử dụng trong đoạn văn trên là liên kết nội dung và liên kết hình thức.
Về nội dung, đoạn văn xoay quanh chủ đề về người bà. => liên kết logic
Về hình thức: đoạn văn có sử dụng phép lặp (lặp từ "bà" giữa các câu), phép thế (bà tôi như thế - "như thế" ở đây ý chỉ việc bà khuyên nhủ, dạy bảo, làm gương cho các cháu bằng nhiều hành động đã được kể ở trên)
2. Tình cảm của tác giả dành cho người bà của mình đó là sự kính yêu, biết ơn và thương nhớ nữa (vì đoạn văn được viết trong dòng hồi tưởng). Bà hiện lên trong ấn tượng của người viết đó là một người lặng lẽ, ít nói nhưng hay thể hiện bằng hành động. Bà hiền và lặng lẽ, quan tâm và dành tình cảm thân ái với tất cả mọi người. Vì thế, cháu - tác giả luôn hướng về bà với niềm ngưỡng mộ và sự biết ơn sâu sắc nhất.
- Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích: so sánh
"Bà như chiếc bóng giở về", "Dân làng bảo bà hiền như đất", "Nói cho đúng, bà hiền như chiếc bóng"
- Tác dụng:
+ Tăng sức gợi hình, gợi cảm, nâng cao sự sinh động, hấp dẫn.
+ Giúp miêu tả, nói lên tính cách hiền lành của bà. Hiền đến nỗi người ta ví như là "đất", như là "chiếc bóng".
+ Thể hiện được tình cảm sâu sắc của tác giả dành cho bà
+ Thể hiện được tài năng, cách sử dụng từ, tài quan sát của tác giả
a, Lời dẫn trực tiếp: Người ta bảo: “Con hư tại mẹ, cháu hư tại bà”.
b, Chuyển cách dẫn: Người ta hay bảo con hư tại mẹ, cháu hư tại bà
c, Thành ngữ: Mồm năm miêng mười
Liên quan đến PC về lượng
1. “Bà như chiếc bóng giở về.''
Tác dụng: Cho thấy sự lặng lẽ, hiền hậu của bà, bà đi nhẹ và không làm ảnh hưởng đến ai.
2. Cho thấy bà là người hiền lành, trầm tư và nhân hậu
Tham khảo: Đề thi kì 2 lớp 9 môn Văn 2017 Sở GD Thái Bình