Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Trong điều kiện bình thường nước sôi ở 100 độ
Vậy nước sôi ở số độ F là : 9/5 x 100 + 32 = 212 độ F
b) Muốn đổi độ F sang độ c ta làm như sau
C = ( F - 32 ) : 9/5
50 độ F bằng số độ C là
(50 - 32 ) : 9/5 = 10 độ C
c) Giả sử nhiệt độ tính theo độ C là x thì nhiệt độ tính theo độ F là ( 9/5 )x + 32
Ta có ( 9/5 ) x + 32 = x --> 9x + 160 = 5x --> x = -40
Vậy nhiệt độ lúc đó là -40 độ C ; -40 độ F
a,212 độ F(Fa -ren -hai)
b,C=(F-32)*5/9
c,40.000 độ F và 40.000 độ C
Trong điều kiện bình thường, nước sôi ở 100ºC.
Thay C = 100 trong công thức ta được:
Nước sôi ở độ F là
Vậy trong điều kiện bình thường nước sôi ở 212ºF.
b) * Lập công thức đổi từ độ F sang độ C:
* Thay F = 50 vào công thức ta được :
50ºF ứng với
c) Thời điểm mà nhiệt kế đo độ C và nhiệt kế đo độ F cùng chỉ một số là khi F = C.
Vậy thời điểm cả hai nhiệt kế cùng chỉ một số là –40.
Giải
35độC tương ứng với độ F là :
F = 9/5 * 35 + 32
F = 95 độ
Công thức đổi từ độ F sang độ C là :
F = 9/5 * C + 32
9/5 * C = F - 32
C = ( F - 32 ) : 9/5
C = ( F - 32 ) * 5/9
C = 5/9 * ( F - 32 )
Vậy .....
Nhiệt độ F ở thành phố Hồ Chí Minh là:
\(\frac{9}{5}\cdot35+32=95\)(độ F)
Vậy nhiệt độ thành phố Hồ Chí Minh ơ độ F là 95 độ F.
Công thức đổi từ độ F sang độ C: \(C=\left(F-32\right):\frac{9}{5}.\)
I . Phần trắc nghiệm: ( 3đ) ( mỗi câu 0,5 đ ) : 1. B 2. C 3.C 4 . B 5. B 6 . D II.Phần tự luận : : ( 7 đ): Câu 1: ( 1đ) a. khí , lỏng, lỏng, rắn . ( 1đ) b. Xenxiut , 32ºF Câu 2: (1đ) a. Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất . Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau như : Nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân,nhiệt kế y tế ... (2đ) b. 35ºC = 32ºF +( 35ºF x 1.8ºF )= 95ºF 37ºC = 32ºF +( 37ºF x 1.8ºF )= 98,6ºF. Câu 3: (1đ) a. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi . Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ . (1đ ) b. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc . Đặc điểm chung của sự nóng chảy và sự đông đặc : - Phần lớn các chất nóng chảy hay đông đặc ở một nhiệt độ xác định . - Trong thời gian nóng chảy hay đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi .
Xem nội dung đầy đủ tại:https://123doc.org/document/1719600-de-thi-hoc-ki-ii-mon-vat-li-lop-6-hay-co-dap-an.htm
I . Phần trắc nghiệm: ( 3đ) ( mỗi câu 0,5 đ ) : 1. B 2. C 3.C 4 . B 5. B 6 . D II.Phần tự luận : : ( 7 đ): Câu 1: ( 1đ) a. khí , lỏng, lỏng, rắn . ( 1đ) b. Xenxiut , 32ºF Câu 2: (1đ) a. Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất . Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau như : Nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân,nhiệt kế y tế ... (2đ) b. 35ºC = 32ºF +( 35ºF x 1.8ºF )= 95ºF 37ºC = 32ºF +( 37ºF x 1.8ºF )= 98,6ºF. Câu 3: (1đ) a. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi . Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ . (1đ ) b. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc . Đặc điểm chung của sự nóng chảy và sự đông đặc : - Phần lớn các chất nóng chảy hay đông đặc ở một nhiệt độ xác định . - Trong thời gian nóng chảy hay đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi .
Xem nội dung đầy đủ tại:https://123doc.org/document/1719600-de-thi-hoc-ki-ii-mon-vat-li-lop-6-hay-co-dap-an.htm
5: bạn Yến Nhi nhảy được:
100-37=63(cm) so với mặt đất
2:
Nhiệt độ buổi chiều là:
-3-2=-5 độ C
1: Nhiệt độ tại phòng sẽ là:
28-3=25 độ C
a) Nhiệt độ tương ứng với 64,4độ F - 77độ F
b) 100độ F
=32độ F + (?độ C x 1,8độ F)
\(\Rightarrow\)78 độ F = ?độ C x 1,8độ F
?độ C = 78độ F : 1,8độ F = \(\frac{130}{3}\)độ C