Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là :
24 x 5 = 120 ( cm\(^2\))
Đáp số : 120 cm\(^2\)
Bài 2:
Diện tích xung quanh của hình lập phương ban đầu là :
5 x 5 x 4 = 100 ( cm\(^2\))
Diện tích xung quanh của hình lập phương lúc sau là :
( 5 x 4 ) x ( 5 x 4 ) x 4 = 1600 ( cm\(^2\))
Vậy diện tích xung quanh của hình lập phương tăng lên :
1600 : 100 = 16 ( lan )
Đáp số : 16 lần
Diện tích toàn phần của hình lập phương lúc đầu là :
5 x 5 x 6 = 150 ( cm\(^2\))
Diện tích toàn phần của hình lập phương lúc sau là :
( 5 x 4 ) x ( 5 x 4 ) x 6 = 2400 ( cm\(^2\))
Vậy diện tích toàn phần của hình lập phương tăng lên :
2400 : 150 = 16 ( lan )
Đáp số : 16 lần
Bài 3:
Diện tích xung quanh của hình lập phương là :
2,5 x 2,5 x 4 = 25 ( m\(^2\))
Diện tích toàn phần của hình lập phương là :
2,5 x 2,5 x 6 = 37,5 ( m\(^2\))
Đáp số : DT xung quanh : 25 m\(^2\)
DT toàn phần : 37,5 m\(^2\)
a, diện tích xung quanh là
8 * 8 * 4 = 256 (cm2)
diện tích toàn phần là
8 * 8 * 6 = 384 (cm2)
thể tích là
8 * 8 * 8 = 512 (cm3)
b, tự nghĩ
cạnh hình lập phương là :
25 : ( 4 + 4 ) = 3,125 ( cm )
diện tích toàn phần là :
3,125 x 3,125 x 6 = 58,59375 ( m 2 )
thể tích hình đó là :
3,125 x 3,125 x 3,125 = 30,51757813 ( m3 )
Đáp số : diện h : 58,59375 m2
thể tích : 30,51757813 m3
không biết có đúng không vì số dài quá
lên lên luôn ,len như bắt con hậu hoàng
lên đà lạt chói em bằng cà vạt
lên lên luôn ko say là ko về
love you
diện tích xung quanh của hình lập phương A là
2x2x4=16 cm2
diện tích xung quanh của hình lập phương B là
6x6x4=144 cm2
diện tích xung quanh của hình lập phương B gấp số lần diện tích xung quanh của hình lập phương A là
144 : 16 = 9 lần
diện tích toàn phần của hình lập phương A là
2x2x6=24 cm2
diện tích toàn phần của hình lập phương B là
6x6x6 =216 cm2
diện tích toàn phần của hình lập phương B gấp số lần diện tích toàn phần của hình lập phương A là
216 : 24= 9 lần
Diện tích xung quanh của hình lập phương A:
2 × 2 × 4 = 16 ( cm2 )
Diện tích xung quanh của hình lập phương B:
6 × 6 × 4 = 144 ( cm2 )
Diện tích xung quanh của hình lập phương B gấp số lần diện tích xung quanh của hình lập phương A:
144 : 16 = 9 ( lần )
Diện tích toàn phần của hình lập phương A:
2 × 2 × 6 = 24 ( cm² )
Diện tích toàn phần của hình lập phương B:
6 × 6 × 6 = 216 ( cm2 )
Diện tích toàn phần của hình lập phương B gấp số lần diện tích toàn phần của hình lập phương A:
216 : 24 = 9 ( lần )
Đáp số : 9 lần
Nếu gấp cạnh hình vuông đó lên 3 lần thì :
- Diện tích xung quanh gấp lên 9 lần
- Diện tích toàn phần gấp lên 9 lần
- Thể tích gấp lên 27 lần
a: Độ dài cạnh là:
\(\sqrt{25}=5\left(cm\right)\)
Diện tích xung quanh là:
\(5^2\cdot4=100\left(cm^2\right)\)
Diện tích toàn phần là:
\(5^2\cdot6=150\left(cm^2\right)\)
Thể tích là:
\(5^3=125\left(cm^3\right)\)
b: Nếu gấp cạnh của hlp lên 5 lần thì diện tích xung quanh và toàn phần tăng lên 25 lần, còn thể tích tăng lên 125 lần