K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2018

Bài 1 : 

Ta có : 

\(A=1+3+5+7+...+n\) ( n lẻ ) 

Số số hạng : 

\(\frac{n-1}{2}+1=\frac{n-1+2}{2}==\frac{n+1}{2}\) ( số hạng ) 

Suy ra : 

\(A=\frac{\left(n+1\right).\frac{n+1}{2}}{2}=\frac{\left(n+1\right)\left(n+1\right)}{2}:2=\frac{\left(n+1\right)^2}{2}.\frac{1}{2}=\frac{\left(n+1\right)^2}{2^2}=\left(\frac{n+1}{2}\right)^2\)

Vậy A là số chính phương 

Chúc bạn học tốt ~ 

12 tháng 3 2020

  Giả sử 2 số trong 3 số không bằng nhau :

                       a < b (1)

 Trong hai lũy thừa bằng nhau thì lũy thừa có cơ số nhỏ hơn sẽ có số mũ lớn hơn và ngược lại 

Vì vậy :

Do : ab = bc mà a < b \( \implies\) c < b

Ta có : bc = ca mà c < b \( \implies\) c < a 

Ta có : ca = ab mà c < a \( \implies\) a > b (2) 

Từ (1) ; (2) \( \implies\)  Mâu thuẫn 

\( \implies\) a = b = c (đpcm)

19 tháng 6 2016

Ta có:

\(a^n=a^3\) <=> N = 3

Vậy n = 3 thì

\(a^n=a^3\)

27 tháng 9 2019

a) \(a^m=a^n\)

\(\Rightarrow a^m-a^n=0\)

\(\Rightarrow a^n.\left(a^{m-n}-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a^n=0\\a^{m-n}-1=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=0\\a^{m-n}=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=0\\m-n=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=0\\m=0+n\end{matrix}\right.\Rightarrow m=n.\)

Vậy nếu \(m=n\) thì \(a^m=a^n\left(a\in Q,m;n\in N\right).\)

b) \(a^m>a^n\)

\(\Rightarrow a^m-a^n>0\)

\(\Rightarrow a^n.\left(a^{m-n}-1\right)>0\)

\(\Rightarrow a^n\)\(a^{m-n}-1\) cùng dấu.

\(a>0\Rightarrow a^n>0\)

\(\Rightarrow a^{m-n}-1>0\)

\(\Rightarrow a^{m-n}>1\)

\(\Rightarrow m-n>0\)

\(\Rightarrow m>n\left(đpcm\right).\)

Chúc bạn học tốt!

Thank bn nhìu

2 tháng 9 2017

Ta có : \(\frac{3x-y}{x+y}=\frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow4\left(3x-y\right)=3\left(x+y\right)\)

\(\Rightarrow12x-4y=3x+3y\)

\(\Rightarrow12x-3x=3y+4y\)

\(\Leftrightarrow9x=7y\)

\(\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{7}{9}\)

13 tháng 7 2019

\(b+c=a\Rightarrow b+c-a=0\Leftrightarrow2b+2c-2a=0\)

Ta có:

\(\sqrt{\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}}=\sqrt{\left(\frac{1}{b}+\frac{1}{c}-\frac{1}{a}\right)^2-\frac{2}{bc}+\frac{2}{ab}+\frac{2}{ac}}\)

\(=\sqrt{\left(\frac{1}{b}+\frac{1}{c}-\frac{1}{a}\right)^2+\frac{2c+2b-2a}{abc}}=\sqrt{\left(\frac{1}{b}+\frac{1}{c}-\frac{1}{a}\right)^2}=\left|\frac{1}{b}+\frac{1}{c}-\frac{1}{a}\right|\)là số hữu tỉ (đpcm)

Câu 1 : a ) Tìm các số hữu tỉ x ; y ; z biết xy = 2/3 ; yz = 0,6 ; zx = 0,625 b) tính tổng A = 9 + 99 + 999 + ... + 999...9(2011 chữ số 9) Câu 2 : Cho 13 số hữu tỉ , trong đó tích của 3 số bất kì nào cũng là một số âm . Chứng minh rằng 13 số đã cho đều là số âm Câu 3 : a) Cho M = (1002 +12 ) / ( 100 . 1) + ( 992+ 22) / ( 99 . 2 ) + ( 982+ 32 ) / ( 98 . 3 )+ ...+ ( 522 + 492 ) / ( 52 . 49 ) + (512 + 502) / ( 51.50 ) và N =...
Đọc tiếp

Câu 1 :

a ) Tìm các số hữu tỉ x ; y ; z biết xy = 2/3 ; yz = 0,6 ; zx = 0,625

b) tính tổng A = 9 + 99 + 999 + ... + 999...9(2011 chữ số 9)

Câu 2 :

Cho 13 số hữu tỉ , trong đó tích của 3 số bất kì nào cũng là một số âm . Chứng minh rằng 13 số đã cho đều là số âm

Câu 3 :

a) Cho M = (1002 +12 ) / ( 100 . 1) + ( 992+ 22) / ( 99 . 2 ) + ( 982+ 32 ) / ( 98 . 3 )+ ...+ ( 522 + 492 ) / ( 52 . 49 ) + (512 + 502) / ( 51.50 )

và N = 1/2 + 1/3 + ... + 1/100 + 1/101 . Tính M / N

Câu 4 :

a) so sánh A và B biết : A = ( 2011) / (căn 2012 ) + ( 2012 ) / (căn 2011) và B = căn 2011 + căn 2012

b) Có thể tìm được một số tự nhiên là lũy thừa của 9 có tận cùng là 0001

Câu 5 : Cho đoạn thẳng AB , điểm C nằm giữa A và B . Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB vẽ 2 tam giác đều ACD và BEC . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AE và BD . Chứng minh :

a) AE = BD

b) Tam giác MNC đều

2
23 tháng 3 2017

hu hu help me khocroi

24 tháng 3 2017

Câu 1:

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}xy=\dfrac{2}{3}\\yz=0,6\\zx=0,625\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow xyyzzx=\dfrac{2}{3}.0,6.0,625\)

\(\Rightarrow\left(xyz\right)^2=0,25\)

\(\Rightarrow xyz=\sqrt{0,25}=\pm0,5\)

\(\left\{{}\begin{matrix}xy=\dfrac{2}{3}\\yz=0,6\\zx=0,625\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}z=xyz\div xy\\x=xyz\div yz\\y=xyz\div zx\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}z=\dfrac{\pm3}{4}\\x=\dfrac{\pm5}{6}\\y=\dfrac{\pm4}{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pm5}{6}\\y=\dfrac{\pm4}{5}\\z=\dfrac{\pm3}{4}\end{matrix}\right.\)