Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ban đầu có tổng số trứng là:
\(45+56+60+66+75+82+92=476\)(quả)
Nếu số trứng gà đã bán là \(1\)phần thì số trứng vịt đã bán là \(3\)phần.
Tổng số phần bằng nhau là:
\(1+3=4\)(phần)
Do đó số trứng đã bán là một số chia hết cho \(4\).
Có \(476=119\times4\)chia hết cho \(4\) nên rổ trứng còn lại cũng chứa số trứng chia hết cho \(4\).
Trong các rổ có các rổ chứa \(56,60,92\)trứng là chứa số trứng chia hết cho \(4\).
Trường hợp 1: rổ còn lại chứa \(56\)trứng.
Tổng số trứng đã bán là:
\(476-56=420\)(trứng)
Số trứng gà đã bán là:
\(420\div4\times1=105\)(trứng)
Ta thấy \(45+60=105\)nên hai rổ trứng gà là hai rổ chứa \(45,60\)trứng. Các rổ còn lại chứa trứng vịt.
Trường hợp 2: rổ còn lại chứa \(60\)trứng.
Tổng số trứng đã bán là:
\(476-60=416\)(trứng)
Số trứng gà đã bán là:
\(416\div4\times1=104\)(trứng)
Ta thấy không có hai rổ nào có tổng số trứng bằng \(104\)nên không thỏa mãn.
Trường hợp 3: rổ còn lại chứa \(92\)trứng.
Tổng số trứng đã bán là:
\(476-92=384\)(trứng)
Số trứng gà đã bán là:
\(384\div4\times1=96\)(trứng)
Ta thấy không có hai rổ nào có tổng số trứng bằng \(96\)nên không thỏa mãn.
Vậy lúc đầu số trứng gà là:
\(105+56=161\)(trứng)
Số trứng vịt lúc đầu là:
\(476-161=315\)(trứng)
Bài 1:
Câu D
Bài 2
0,2999<0,29999;0,299999;0,2999999<3/10
=>3 giá trị của x=(0,29999;0,299999;0,2999999)
a,D
b,\(\frac{3}{10}=0,3\)
suy ra 0,2999<x<0,3 suy ra x=0,29991,x=0,29992,x=0,29993
a) Ta quy đồng mẫu số:
24/3=48/9
vì 16<48 nên 16/9<48/9
vậy 16/9<24/3
b) Ta có :
27/82<1/3
26/75>1/3
vậy 27/82<26/75
Trả lời :
d)100 nha bạn
100 : 4 = 25
Vậy 100 chia hết cho 4
Chúc em học tốt
A=100+75
A=175
Mà 175 chia hết cho 5(vì có tận cùng là 5)và chia hết cho 25(vì có tận cùng là 25) mà 175 không chia hết cho 10(vì 175 có tận cùng là 5)
Để giải bài toán này, ta cần tìm số 𝑁 N sao cho: Khi chia 𝑁 N cho 72, được số dư là 28, tức là 𝑁 ≡ 28 ( m o d 72 ) N≡28(mod72). Khi chia 𝑁 N cho 75, được số dư là 7, tức là 𝑁 ≡ 7 ( m o d 75 ) N≡7(mod75). Thương của hai phép chia là như nhau, tức là 𝑁 − 28 72 = 𝑁 − 7 75 72 N−28 = 75 N−7 . Bước 1: Giải phương trình thương bằng nhau Ta có phương trình: 𝑁 − 28 72 = 𝑁 − 7 75 . 72 N−28 = 75 N−7 . Để giải, ta nhân chéo: 75 ( 𝑁 − 28 ) = 72 ( 𝑁 − 7 ) . 75(N−28)=72(N−7). Mở rộng: 75 𝑁 − 2100 = 72 𝑁 − 504. 75N−2100=72N−504. Chuyển các hạng tử về một bên: 75 𝑁 − 72 𝑁 = 2100 − 504 , 75N−72N=2100−504, 3 𝑁 = 1596. 3N=1596. Giải ra: 𝑁 = 1596 3 = 532. N= 3 1596 =532. Bước 2: Kiểm tra lại điều kiện Khi chia 532 cho 72, ta có: 532 ÷ 72 = 7 (thương) v a ˋ 532 − 72 × 7 = 532 − 504 = 28. 532÷72=7(thương)v a ˋ 532−72×7=532−504=28. Khi chia 532 cho 75, ta có: 532 ÷ 75 = 7 (thương) v a ˋ 532 − 75 × 7 = 532 − 525 = 7. 532÷75=7(thương)v a ˋ 532−75×7=532−525=7. Như vậy, 𝑁 = 532 N=532 thỏa mãn tất cả các điều kiện. Kết luận: Số cần tìm là 532.
bạn làm sai rồi
Câu hỏi phải là tại sao 82 : 100 được chứ ?
82 : 100 = 0.82