Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
có nhé :)) Cosplay TRAP mình đi nhiều thấy nhiều rồi :))
Đúng đấy cosplay có con gái cos nhân vật nam mà :)) RETRAP
:))
1.
ĐẠI TỪ NGHI VẤN
1. sao, vậy thì sao.
2. gì, thế nào.
ĐẠI TỪ CM THÁN
1. biết bao.
ĐẠI TỪ QUAN HỆ
1. cái mà, điều mà, người mà, cái gì.
TÍNH TỪ
1. biết bao.
2. nào?, gì?
2.
Theo ước tính của các nhà khoa học, trên Trái Đấtcó khoảng 10 triệu loài sinh vật. Cũng có con số thống kê lên đến 30.000.000 loài. Từ đó có thể thấy rằng, hiểu biết của loài người chúng ta về thế giớisinh vật phong phú này còn rất khiêm tốn. ... Còn trong.thế giới động vật, những loài côn trùng bé nhỏ lại chiếm ưu thế.
Theo số liệu thống kê không chính thức, hiện có khoảng 7.7 triệu loài động vật đã được biết đến trên hành tinh của chúng ta và theo Cục Hải dương học và Khí quyển Quốc gia Mỹ (NOAA) ước tính có tới 95% diện tích trên các đại dương và 99% diện tích đáy đại dương hiện chưa được khám phá.
Chim cũng sinh con, ong cũng vậy, thậm chí cả bọ chét nhỏ bé cũng làm điều đó. Có thể chúng không có tình yêu nhưng chúng đều có khả năng sinh sản, vậy ước tính có bao nhiêu loài động vật được sinh ra trên thế giới mỗi ngày? Đó là câu hỏi của một thính giả của chương trình "More or Less" của BBC, một chương trình nhằm mục đích tìm ra ý nghĩa từ những con số phản ánh cuộc sống của chúng ta.
Trước tiên, chúng ta cần xem qua thuật ngữ "động vật" nghĩa là gì? Theo từ điển tiếng Anh Oxford định nghĩa một loài động vật là "một sinh vật sống, ăn các chất hữu cơ, thường có các cơ quan cảm giác chuyên biệt và hệ thần kinh và có thể đáp ứng nhanh chóng với các kích thích". Vậy "động vật" sẽ bao gồm các loài động vật có vú, động vật có xương sống và động vật không xương sống, động vật đẻ trứng và đẻ con.
Một chú chim cánh cụt Humboldt con tại sở thú Luân Đôn. (Ảnh: ZSL).
Để giúp bạn dễ hình dung hơn về quy mô của câu hỏi và câu trả lời thật sự cho nó, chúng ta hãy cùng bắt đầu với một sinh vật khét tiếng về khả năng sinh sản: thỏ. Theo ước tính của Wildlife Britain (trang thông tin chuyên về động vật hoang dã ở Anh) thì số lượng thỏ hoang dã ở Anh hiện vào khoảng 40 triệu con. Một con thỏ bình thường sẽ cho khoảng 7 lứa đẻ trong một năm, mỗi lần như vậy nó thường sinh ra từ 3-7 con thỏ con.
Nếu như mỗi con thỏ hoang dã trong cả nước có 7 lứa đẻ và trung bình cho ra 5 chú thỏ con ở mỗi lứa đẻ thì sẽ có khoảng 1.917.808 chú thỏ con được sinh ra mỗi ngày. Nhưng sự thật đáng buồn hay may mắn (cho chúng ta) tùy thuộc vào suy nghĩ của chúng ta! Tỷ lệ tử vong cao ở những chú thỏ con dẫn đến phần lớn thỏ con không đạt đến độ tuổi trưởng thành. Rõ ràng đây là một phép tính thô và con số thực sẽ khác đi nhiều.
Với loài ong thì sao? Người ta ước tính rằng trong những tháng có thời tiết ấm hơn trong năm, trung bình những con ong mật sẽ đẻ khoảng 1.500 trứng mỗi ngày. Vào tháng 1/2018, số lượng ong mà National Bee Unit (NBU - tổ chức triển khai các chương trình về sức khỏe loài ong ở Anh và xứ Wales) đã đo được tổng số khoảng 247.461 tổ ong ở Anh. Vì vậy vào mùa hè, xét về mặt lý thuyết và trong điều kiện thuận lợi và may mắn, sẽ có đến 371.191.500 con giống ong mật được sinh ra mỗi ngày.
Có vẻ như những con số này không chính xác phải không? Theo bà Monika Bohm - giáo sư, nhà khoa học thuộc Viện động vật học ở Luân Đôn (Vương Quốc Anh) - cho rằng việc thống kê toàn bộ số lượng của một loài trên phạm vi toàn thế giới là một nhiệm vụ bất khả thi bởi vì chúng ta không biết đầy đủ về các thói quen sinh sản của các loài. Tuy nhiên, Giáo sư Axel Rossberg đến từ Đại học Queen Mary (Vương Quốc Anh), tin rằng ông có thể có câu trả lời.
Ông nói rằng các loài có trọng lượng chỉ bằng một phần nghìn so với loài khác thường có số lượng phong phú hơn gấp ngàn lần. Điều đó có nghĩa là có nhiều con ong hơn voi, mối nhiều hơn nhím và kiến nhiều hơn so với thú ăn kiến. Một trong những loài động vật phong phú nhất trên hành tinh này là loài giun tròn. Có khoảng ba triệu con giun tròn trên một mét vuông đất trên trái đất. Một trong những loài giun tròn đã được nghiên cứu rộng rãi có tên gọi Caenorhabditis Elegans hay "C Elegans" - loài giun tròn này sống tự do, trong suốt, chiều dài khoảng 1mm sống trong môi trường đất ôn đới. Chúng đẻ khoảng năm quả trứng mỗi giờ.
Bằng cách nhìn vào các tỷ lệ đã được thiết lập cho phép các quần thể vẫn nằm trong tình trạng ổn định, Giáo sư Rossberg ước tính rằng chỉ 1 trong số 100 trứng nở ra, sẽ cho chúng ta tổng cộng 6 x 10 lũy thừa 20 cá thể "C elegans" sinh ra mỗi ngày. Một con số cực kỳ kinh khủng.
Bài toán ở đây là: 3 triệu con giun tròn trên một mét vuông đất và 1 con giun tròn sẽ sinh ra 5 quả trứng mỗi giờ, mỗi ngày có 24 giờ và tỷ lệ trứng nở là 1%. Khi nhân với số mét vuông đất trên toàn bộ trái đất - tức là khoảng 150.000.000.000 mét vuông – sẽ cho ra khoảng 6 x 10 lũy thừa 20 cá thể giun tròn sinh ra mỗi ngày trên toàn bộ đất liền (như đã nói ở trên). Trong khi phần còn lại của quần thể giun tròn sống trong nước – sông ngòi và đại dương hiện đang chiếm một diện tích vô cùng lớn, nếu chúng ta tính toán thì con số này sẽ lớn hơn rất nhiều so với con số đã tính trước đó.
Và đó mới chỉ là một loài động vật, bởi chúng ta đang có rất nhiều: 40 chú chim cánh cụt Humboldt, 62 triệu con gà, hơn 1.9 triệu chú thỏ hoang và thậm chí có đến 371.191.500 cá thể ong mật nữa. Hiện có khoảng 7.7 triệu loài động vật đã được biết đến trên hành tinh của chúng ta và theo Cục Hải dương học và Khí quyển Quốc gia Mỹ (NOAA) ước tính có tới 95% diện tích trên các đại dương và 99% diện tích đáy đại dương hiện chưa được khám phá.
Mỗi năm, hàng chục ngàn loài động, thực vật bị tuyệt chủng
Mỗi năm, lại có thêm 18.000 - 55.000 loài động vật và thực vật bị tuyệt chủng. Nguyên nhân là do các hoạt động của con người. Báo động từ Ban Thư ký Công ước về Đa dạng sinh học.
Mức độ tuyệt chủng đang nhân lên theo con số gấp 1.000 lần tỷ lệ tuyệt chủng cơ sở: cứ mỗi giờ có 3 loài biến mất; mỗi ngày có 150 loài bị mất đi; mỗi năm 18.000 - 55.000 loài động vật và thực vật bị tuyệt chủng. Trên đây là số liệu do ông Ahmed Djoghlaf, Thư ký điều hành Ban Thư ký Công ước về đa dạng sinh học đưa ra nhân dịp Ngày quốc tế về Đa dạng sinh học (22/5).
Ban Thư ký Công ước về Đa dạng Sinh học (ĐDSH) cũng đưa ra lời cảnh báo, vào cuối thế kỷ này, nhiều loài và hệ sinh thái sẽ phải vật lộn để thích nghi với những thay đổi về nhiệt độ, lượng mưa và tỷ lệ tuyệt chủng tăng lên. Minh chứng là sự biến mất của loài gấu vùng cực biến mất do lượng băng giảm đi; hay biến đổi khí hậu làm mực nước hồ Victoria ở châu Phi giảm khoảng 30%, dẫn tới khoảng 25-40 số loài đặc hữu của châu Phi có thể sẽ biến mất trong năm 2085.
Điều đó cho thấy, biến đổi khí hậu là nguyên nhân quan trọng dẫn tới suy giảm ĐDSH. Đồng thời, sự suy giảm ĐDSH và sự xuống cấp của các sinh cảnh tự nhiên cũng góp phần biến đổi khí hậu.
Khi những người hoạch định chính sách trên toàn thế giới ngày nay phải đặc biệt chú trọng tới vai trò của sự ĐDSH - một yếu tố thường bị bỏ qua trong các chiến lược ứng phó biến đổi khí hậu. Từ đó, có thể giúp người nghèo nhất thích nghi được với sự thay đổi của thời tiết nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống của mình.
Theo đó, nếu cùng kết hợp giải quyết các hiểm họa dẫn tới sự suy yếu của ĐDSH và giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu thì con người có triển vọng tăng cường khả năng thích nghi đối với những thách thức mới trong thập kỷ tới. Đồng thời, đảm bảo cuộc sống cho những người nghèo khổ nhất trong số những người nghèo khổ.
CÓ TIỀN..
Cu Tý nói với ông bạn của bố :
- Cháu cám ơn bác đã cho cháu chiếc kèn dịp lễ Giáng sinh vừa qua. Đúng là món quà lớn nhất của cháu, nhờ nó mà cháu có tiền đấy …
Ông bạn hớn hở :
- Thế cháu thổi kèn giỏi đến như vậy cơ à?
- Không phải thế, nhưng bố cháu cho cháu mỗi tuần 10 đồng để cháu đừng thổi nữa!
TỨ CHỨNG NAN Y..
Xiển làm thuốc. cho nên vua thường vời vào kinh chữa bệnh. Một hôm, vua đang nô đùa cùng bầy cung phi, thì thấy Xiển bước vào. Vua ngạc nhin hỏi có việc gì. Xiển đáp:
- Hạ thần nghe nói Hoàng thượng mắc phải bốn bệnh hiểm nghèo mà sách gọi là “tứ chứng nan y”, nên vội vàng vào thăm Hoàng thượng.
Vua khó chịu nói:
- Thiên hạ ác miệng nói càn như vậy, chứ lâu nay Trẫm vẫn khỏe mạnh, có việc gì đâu! À thế “tứ chứng nan y” là những bệnh gì?
Xiển tâu: – Dạ “tứ chứng nan y” họ nói đó là què, mù, câm điếc.
Vua nổi giận:
- Ðộc ác đến mức ấy là cùng! Trẫm mà biết kẻ nào bịa chuyện phao đồn ra đầu tiên thì Trẫm sẽ cắt lưỡi chứ không tha!
Xiển nói:
- Hạ thần nghe thiên hạ đồn như vậy. Bây giờ mới biết là sai. Nhưng nghĩ cho kỹ, thì lại thấy là có nguyên do cả đấy ạ!
Vua hỏi: – Nguyên do như thế nào?
Xiển giả bộ rụt rè: – Xin Hoàng thượng tha tội kẻ hạ thần mới dám nói.
Vùa bằng lòng. Xiển nói:
- Thiên hạ thấy Hoàng thượng suốt năm chỉ quanh quẩn trong cung điện nên họ lầm tưởng là ngài què. Nước sắp mất mà Hoàng thượng vẫn ung dung vui thú, nên họ lầm tưởng là ngài mù. Trước cảnh núi sông bị quân giặc dày xéo mà Hoàng thượng cứ ngồi im, nên họ tưởng là ngài câm. Khắp nơi người ta đều kêu Hoàng thượng là kẻ hèn yếu, khiếp nhược nhưng ngài vẫn làm ngơ ký hòa ước hàng giặc, nên họn lầm tưởng là ngài điếc.
Vua biết Xiển chửi mình, tức uất người nhưng không đủ lý lẽ để bắt tội được.
da cóc mà bọc bột lọc bột lọc mà bọc hòn than là quả gì ?
Đáp án:
quả nhãn
Nhs
Hok tốt
Cái trống trường em
Mùa hè cũng nghì
Suốt ba tháng liền
Trống nằm ngẫm nghĩ
Buồn không hả trống
Trong những ngày hè
Bọn minh đi vắng
Chỉ còn tiếng ve
Cái trống lặng im
nghiêng đầu trên giá
Chắc thấy chúng em
Nó vui mừng quá
Kìa trống đang gọi
Tùng!Tùng!Tùng!Tùng!
Vào năm học mới
Giọng vang tưng bừng.
CHÀO MỪNG LỚP 6A