K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2019

dấu * là sao

23 tháng 10 2019

là dấu nhân

11 tháng 11 2017

A = 5 + \(\frac{15}{4}\)|3x+7| + 3

Vì |3x+7| lớn hơn hoặc bằng 0                  Với mọi x

=>|3x+7| + 3  lớn hơn hoặc bằng 0 + 3          Với mọi x

=> \(\frac{15}{4}\)|3x+7| + 3 lớn hơn hoặc bằng 3     Với mọi x

=>5 + \(\frac{15}{4}\)|3x+7| + 3 lớn hơn hoặc bằng 5 + 3       Với mọi x

hay C lớn hơn hoặc bằng 8

Dấu = xảy ra <=> |3x+7| = 0

                    <=> 3x + 7 = 0

                    <=> 3x       = 0 + 7

                    <=> 3x       = 7

                    <=>  x        =  7 : 3

                    <=>  x        = \(\frac{7}{3}\)

Vậy biểu thức A đạt GTLN bằng 8 tại x =\(\frac{7}{3}\)

xong rùi đó 

11 tháng 11 2017

thank zì^^

17 tháng 3 2018

ta có: \(M_{\left(x\right)}=-3+2x^7+ax^8-\frac{1}{3}x^7+\frac{5}{6}x^8+b\)

\(M_{\left(x\right)}=-3+\left(2x^7-\frac{1}{3}x^7\right)+\left(ax^8+\frac{5}{6}x^8\right)+b\)

\(M_{\left(x\right)}=-3+\frac{5}{3}x^7+\left(a+\frac{5}{6}\right)x^8+b\)

mà hệ số cao nhất của đa thức là:5

=> ( a + 5/6 ) x^8 có hệ số là 5 ( vì đa thức có bậc cao nhất và không có hạng tử nào trong đa thức có bậc là 5)

=> a+ 5/6 = 5

a = 5 - 5/6

a= 25/6

mà hệ số tự do của đa thức là 4

mà -3 có hệ số tự do là : -3 ( hay hệ số của nó = -3)

=> b= 4 ( vì trong đa thức không có hạng tử nào có hệ số tự do là 4)

KL: a= 25/6 ; b=4

CHÚC BN HỌC TỐT!!!!!

19 tháng 4 2018

Thank you bạn nha!

3 tháng 7 2017

\(A=3-\frac{1}{4}+\frac{2}{3}-5-\frac{1}{3}+\frac{6}{5}-6+\frac{7}{4}-\frac{3}{2}\)
\(=3-6-5+\frac{7-1}{4}+\frac{2-1}{3}-\frac{3}{2}+\frac{6}{5}=-8+\frac{3}{2}+\frac{1}{3}-\frac{3}{2}+\frac{6}{5}=-8+\frac{1}{3}+\frac{6}{5}=-\frac{97}{15}\)

9 tháng 10 2019

\(a,\frac{x+8}{3}+\frac{x+7}{2}=-\frac{x}{5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{10\cdot\left(x+8\right)}{30}+\frac{15\left(x+7\right)}{30}=\frac{-6x}{30}\)

\(\rightarrow10x+80+15x+105=-6x\)

\(\Leftrightarrow31x+185=0\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{185}{31}\)

b,\(b,\frac{x-8}{3}+\frac{x-7}{4}=4+\frac{1-x}{5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{20\left(x-8\right)}{60}+\frac{15\left(x-7\right)}{60}=\frac{240}{60}+\frac{12\left(1-x\right)}{60}\)

\(\rightarrow20x-160+15x-105=240+12-12x\)

\(\Leftrightarrow47x-517=0\)\(\Leftrightarrow x=11\)

1.tính các tổng sau 25/12 + - 4/12      ,       - 10 phần 8 + 15 phần 4            3 phần 8 + -14 phần 6 .            350 phần 150 + -200 phần 360 .         [ 5 phần 8 +(- 3/4)] + 15 phần 6 7 phần 3 +[( trừ 5 phần 6)+(- 2 phần 3)]2  tính nhanh( 5 phần -7 + -5 phần -7) + 4 phần 310 phần 3 +( 10 phần -3 + 2)(- 15 phần 12 + 3 phần-4) + 15 phần 123 tính1 trên 3 phần 5 + 5 phần 63 trên 3/7 + 2/1 phần 23/1 phần 4 - 1...
Đọc tiếp

1.tính các tổng sau 

25/12 + - 4/12      ,       - 10 phần 8 + 15 phần 4            3 phần 8 + -14 phần 6 .            350 phần 150 + -200 phần 360 .         [ 5 phần 8 +(- 3/4)] + 15 phần 6 

7 phần 3 +[( trừ 5 phần 6)+(- 2 phần 3)]

2  tính nhanh

( 5 phần -7 + -5 phần -7) + 4 phần 3

10 phần 3 +( 10 phần -3 + 2)

(- 15 phần 12 + 3 phần-4) + 15 phần 12

3 tính

1 trên 3 phần 5 + 5 phần 6

3 trên 3/7 + 2/1 phần 2

3/1 phần 4 - 1 trên 1 phần 3

2/3 phần 5 - 1 trên 1/5

54 54 phần 57 57 - 17 17 17 phần 19 19 19

- 2 phần 5 - -3 phần 11

Trừ 3 4 phần 37 nhân 74 phần - 85

- 5 phần 9 chia trừ 17/18

4 Tìm x biết

X + 1 phần 5 = 3 phần 7

X - 3 phần 4 bằng 1/2

11/12 -( 2 phần 5 + x) bằng 2/3

2x( x trừ 1 phần 7) bằng 0

3 phần 4 + 1 phần 4 chia x bằng 2 phần 5

X cộng 1 phần 3 bằng 5/12

Giải giúp mình nha mai mình phải nộp rồi hơi khó nhìn nhưng mà giúp mình nha 😩😩😩

6
11 tháng 6 2018

1,

\(\frac{25}{12}+\left(\frac{-4}{12}\right)=\frac{7}{4}\)

\(\frac{-10}{8}+\frac{15}{4}=\frac{5}{2}\)

\(\frac{3}{8}+\frac{-14}{6}=\frac{-47}{24}\)

\(\frac{350}{150}+\left(\frac{-200}{360}\right)=\frac{16}{9}\)

\([\frac{5}{8}+\left(\frac{-3}{4}\right)]+\frac{15}{6}=\frac{-1}{8}+\frac{15}{6}=\frac{19}{8}\)

\(\frac{7}{3}+[\left(\frac{-5}{6}\right)+\left(\frac{-2}{3}\right)]=\frac{7}{3}+\left(\frac{-3}{2}\right)=\frac{5}{6}\)

11 tháng 6 2018

4,

\(\frac{X+1}{5}=\frac{3}{7}\)

\(\Rightarrow\left(X-1\right).7=3.5\)

\(\Rightarrow7X-7=15\)

\(\Rightarrow7X=22\)

\(\Rightarrow X=\frac{22}{7}\)

\(\frac{X-3}{4}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\left(X-3\right)2=1.4\)

\(\Rightarrow2X-6=4\)

\(\Rightarrow2X=10\)

\(\Rightarrow X=5\)

19 tháng 7 2017

umk 

Cách làm

1 là ko bít

2 là bí

3 là ế

20 tháng 2 2018

Nhìu vậy

23 tháng 10 2016

a) \(A=\frac{\frac{1}{11}-\frac{1}{13}-\frac{1}{17}}{\frac{5}{11}-\frac{5}{13}-\frac{5}{17}}+\frac{\frac{2}{3}-\frac{2}{9}-\frac{2}{27}+\frac{2}{81}}{\frac{7}{3}-\frac{7}{9}-\frac{7}{27}+\frac{7}{81}}\)

\(=\frac{\frac{1}{11}-\frac{1}{13}-\frac{1}{17}}{5\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{13}-\frac{1}{17}\right)}+\frac{2\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{9}-\frac{1}{27}+\frac{1}{81}\right)}{7\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{9}-\frac{1}{27}+\frac{1}{81}\right)}\)

\(=\frac{1}{5}+\frac{2}{7}\)

\(=\frac{7}{35}+\frac{10}{35}\)

\(=\frac{17}{35}\)

Vậy \(A=\frac{17}{35}\)

b) \(B=\frac{5^2}{11.16}+\frac{5^2}{16.21}+\frac{5^2}{21.26}+\frac{5^2}{26.31}+...+\frac{5^2}{56.61}\)

\(=5.\left(\frac{5}{11.16}+\frac{5}{16.21}+\frac{5}{21.26}+...+\frac{5}{56.61}\right)\)

\(=5.\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{16}+\frac{1}{16}-\frac{1}{21}+\frac{1}{21}-\frac{1}{26}+...+\frac{1}{56}-\frac{1}{61}\right)\)

\(=5.\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{61}\right)\)

\(=5.\left(\frac{61}{671}-\frac{11}{671}\right)\)

\(=5.\frac{50}{671}\)

\(=\frac{250}{671}\)

Vậy \(B=\frac{250}{671}\)