Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ P(x) chia hết cho x + 1
⇔ P(-1) = 0
⇔ m . ( - 1 ) 3 + ( m – 2 ) ( - 1 ) 2 – ( 3 n – 5 ) . ( - 1 ) – 4 n = 0
⇔ -m + m – 2 + 3n – 5 – 4n = 0
⇔ -n – 7 = 0
⇔ n = -7 (1)
+ P(x) chia hết cho x – 3
⇔ P(3) = 0
⇔ m.33 + (m – 2).32 – (3n – 5).3 – 4n = 0
⇔ 27m + 9m – 18 – 9n + 15 – 4n = 0
⇔ 36m – 13n = 3 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình :
+ P(x) chia hết cho x + 1
⇔ P(-1) = 0
⇔ m.(-1)3 + (m – 2)(-1)2 – (3n – 5).(-1) – 4n = 0
⇔ -m + m – 2 + 3n – 5 – 4n = 0
⇔ -n – 7 = 0
⇔ n = -7 (1)
+ P(x) chia hết cho x – 3
⇔ P(3) = 0
⇔ m.33 + (m – 2).32 – (3n – 5).3 – 4n = 0
⇔ 27m + 9m – 18 – 9n + 15 – 4n = 0
⇔ 36m – 13n = 3 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình :
Sửa đê: Q=mx^3+(m-2)x^2-(3n-5)x-4n
\(\dfrac{Q\left(x\right)}{x+1}\)
\(=\dfrac{mx^3+mx^2-2x^2-2x+\left(2-3n+5\right)x-4n}{x+1}\)
\(=mx^2-2x+\dfrac{\left(7-3n\right)x+7-3n-7-n}{x+1}\)
\(=mx^2-2x+7-3n+\dfrac{-n-7}{x+1}\)
Q(x) chia hết cho x+1
=>-n-7=0
=>n=-7
=>Q(x)=mx^3+(m-2)x^2+26x-28
\(\dfrac{Q\left(x\right)}{x-3}=\dfrac{mx^3-3mx^2+\left(4m-2\right)x^2-3\left(4m-2\right)x+\left(12m-6+26\right)x-28}{x-3}\)
\(=mx^2+\left(4m-2\right)x+\dfrac{\left(12m+20\right)x-28}{x-3}\)
\(=mx^2+\left(4m-2\right)x+\dfrac{\left(12m+20\right)x-3\left(12m+20\right)+3\left(12m+20\right)-28}{x-3}\)
\(=mx^2+\left(4m-2\right)x+12m+20+\dfrac{36m+32}{x-3}\)
Q(x) chia hết cho x-3
=>36m+32=0
=>m=-8/9
48690 nha bn
Giải :
Để 4a69b đồng thời chia hết cho cả 2 và 5
=> b = 0 , thay vào ta được : 4a69b = 4a690
Để 4a690 ⋮ 9 => 4 + a + 6 + 9 + 0 ⋮ 9
=> 19 + a ⋮ 9 mà a là chữ số
=> a = 8
Vậy 4a69b đồng thời chia hết cho cả 3 số 2 ; 5 và 9 thì a = 8 và b = 0