K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2017

b)

Đề: Cho a, b, c > 0 và abc = ab + bc + ca. Chứng minh rằng: \(\frac{1}{a+2b+3c}+\frac{1}{2a+3b+c}+\frac{1}{3a+b+2c}\le\frac{3}{16}\)

~ ~ ~ ~ ~

\(abc=ab+bc+ca\)

\(\Leftrightarrow1=\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\)

Áp dụng BĐT \(\frac{1}{x+y}\le\frac{1}{4}\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\right)\), ta có:

\(\frac{1}{a+2b+3c}+\frac{1}{2a+3b+c}+\frac{1}{3a+b+2c}\)

\(\le\frac{1}{4}\left(\frac{1}{a+c}+\frac{1}{2\left(b+c\right)}+\frac{1}{2\left(a+b\right)}+\frac{1}{b+c}+\frac{1}{2\left(a+c\right)}+\frac{1}{a+b}\right)\)

\(=\frac{1}{4}\left[\frac{3}{2\left(a+c\right)}+\frac{3}{2\left(b+c\right)}+\frac{3}{2\left(a+b\right)}\right]\)

\(=\frac{3}{8}\left(\frac{1}{a+c}+\frac{1}{b+c}+\frac{1}{a+b}\right)\)

\(\le\frac{3}{32}\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}+\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\)

\(=\frac{3}{16}\) (đpcm)

Dấu "=" xảy ra khi a = b = c 

19 tháng 10 2020

a) \(ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}x\ge0\\x\ne1\end{cases}}\)

\(P=\left(\frac{\sqrt{x}-2}{x-1}-\frac{\sqrt{x}+2}{x+2\sqrt{x}+1}\right).\left(\frac{1-x}{\sqrt{2}}\right)^2\)

\(=\left[\frac{\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\frac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}\right].\frac{\left(1-x\right)^2}{2}\)

\(=\left[\frac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)^2}-\frac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)^2}\right].\frac{\left(x-1\right)^2}{2}\)

\(=\left[\frac{x-\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)^2}-\frac{x+\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)^2}\right].\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2.\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{2}\)

\(=\frac{x-\sqrt{x}-2-x-\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)^2}.\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2.\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{2}\)

\(=\frac{-2\sqrt{x}.\left(\sqrt{x}-1\right)}{2}=-\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)=-x+\sqrt{x}\)

b) Với \(0< x< 1\)\(\Rightarrow0< \sqrt{x}< 1\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}-1< 0\)

mà \(\sqrt{x}>0\)\(\Rightarrow\sqrt{x}.\left(\sqrt{x}-1\right)< 0\)

\(\Rightarrow-\sqrt{x}.\left(\sqrt{x}-1\right)>0\)\(\Rightarrow P>0\)( đpcm )

c) \(P=-x+\sqrt{x}=-x+\sqrt{x}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}\)

\(=-\left(x-\sqrt{x}+\frac{1}{4}\right)+\frac{1}{4}=-\left(\sqrt{x}-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{1}{4}\)

Vì \(\left(\sqrt{x}-\frac{1}{2}\right)^2\ge0\)\(\Rightarrow-\left(\sqrt{x}-\frac{1}{2}\right)^2\le0\)

\(\Rightarrow-\left(\sqrt{x}-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{1}{4}\le\frac{1}{4}\)

Dấu " = " xảy ra \(\Leftrightarrow\sqrt{x}-\frac{1}{2}=0\)\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=\frac{1}{2}\)\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{4}\)( thỏa mãn ĐKXĐ )

Vậy \(maxP=\frac{1}{4}\)\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{4}\)

19 tháng 10 2020

ĐKXĐ \(\hept{\begin{cases}x\ne1\\x\ge0\end{cases}}\)

a,  Ta có \(P=\left(\frac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2\left(\sqrt{x}-1\right)}-\frac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2\left(\sqrt{x}-1\right)}\right).\left(\frac{\left(1-\sqrt{x}\right).\left(1+\sqrt{x}\right)}{\sqrt{2}}\right)^2\)

               \(P=\left(\frac{x-\sqrt{x}-2-x-\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2\left(\sqrt{x}-1\right)}\right).\left(\frac{\left(1-\sqrt{x}\right)\left(1+\sqrt{x}\right)}{\sqrt{2}}\right)^2\)

              \(P=\left(\frac{-2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2\left(\sqrt{x}-1\right)}\right).\left(\frac{\left(1-\sqrt{x}\right)\left(1+\sqrt{x}\right)}{\sqrt{2}}\right)^2\)

             \(P=\frac{2\sqrt{x}-2x}{\sqrt{2}}\)

             \(P=\sqrt{2x}-\sqrt{2}x\)

             \(P=\sqrt{2x}\left(1-\sqrt{x}\right)\)

b,        Vì \(0< x< 1\Rightarrow\sqrt{x}< 1\Rightarrow1-\sqrt{x}< 1\)

                 \(\Rightarrow\sqrt{2x}\left(1-\sqrt{x}\right)>0\)

 c,        Ta có \(P=-\sqrt{2}\left(x-\sqrt{x}\right)\)  

                      \(P=-\sqrt{2}\left(x-\frac{1}{2}.2.\sqrt{x}+\frac{1}{4}-\frac{1}{4}\right)\)

                      \(P=-\sqrt{2x}\left(\sqrt{x}-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{1}{\sqrt{8}}\le\frac{1}{\sqrt{8}}\)

               Dấu = xảy ra \(\Leftrightarrow\)\(\sqrt{x}-\frac{1}{2}=0\)

                                      \(\Rightarrow x=\frac{1}{4}\)

             vậy GTLN của P là \(\frac{1}{\sqrt{8}}\)với x=\(\frac{1}{4}\)

21 tháng 8 2019

sai đề

21 tháng 8 2019

Đúng bạn nhé

3 tháng 11 2016

Đặt \(a=x,b=\frac{1}{x}\) thì ta có ab = 1

\(a-b=x-\frac{1}{x}=\frac{x^2-1}{x}=\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{x}\). Vì \(x>1\) nên ta có \(a-b>0\)

\(3\left(a^2-b^2\right)< 2\left(a^3-b^3\right)\)

\(\Leftrightarrow3\left(a-b\right)\left(a+b\right)< 2\left(a-b\right)\left(a^2+ab+b^2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(a^2+ab+b^2\right)>\frac{3}{2}\left(a+b\right)\) (chia cả hai vế cho \(a-b>0\))

\(\Leftrightarrow\left(a^2-\frac{3}{2}a+\frac{9}{16}\right)+\left(b^2-\frac{3}{2}b+\frac{9}{16}\right)+\frac{7}{8}>0\)(vì ab = 1)

\(\Leftrightarrow\left(a-\frac{3}{4}\right)^2+\left(b-\frac{3}{4}\right)^2+\frac{7}{8}>0\) (luôn đúng)

Vậy có đpcm.

3 tháng 11 2016

koooooooiuyfdfguhgfswaxrwgszdsxrfdtfg

26 tháng 5 2017

a) \(A=\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{3}{x\sqrt{x}+1}+\dfrac{2}{x-\sqrt{x}+1}\)

\(A=\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{3}{\sqrt{x^3}+1}+\dfrac{2}{x-\sqrt{x}+1}\)

\(A=\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{3}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{2}{x-\sqrt{x}+1}\)

\(A=\dfrac{x-\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{3}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{2\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(x-\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(A=\dfrac{x-\sqrt{x}+1-3+2\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{\sqrt{x}+x}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}\)

\(A=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{\sqrt{x}}{x-\sqrt{x}+1}\)

b) Chứng minh \(A\ge0\)

Ta có \(A=\dfrac{\sqrt{x}}{x-\sqrt{x}+1}\)

\(A=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x^2}-2\sqrt{x}.\dfrac{1}{2}+\left(\dfrac{1}{2}\right)^2-\dfrac{1}{4}+1}=\dfrac{\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}}\)

\(\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}>0\)\(\sqrt{x}\ge0\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}}\ge0\) (1)

Chứng minh \(A\le1\)

Ta có \(A=\dfrac{\sqrt{x}}{x-\sqrt{x}+1}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}}{x-\sqrt{x}+1}\le1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\le x-\sqrt{x}+1\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}\le x+1\)

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy

\(\Rightarrow x+1\ge2\sqrt{x}\) ( luôn đúng với mọi \(x\ge0\) )

Vậy \(A\le1\) (2)

Từ (1) và (2)

\(\Rightarrow0\le A\le1\) ( đpcm )

Với $x>9$ ta có:$m(\sqrt{x}-3)P>x+1\Leftrightarrow 4mx>x+1$$\Leftrightarrow (4m-1)x>1$ $(*)$*) Nếu $4m-1=0$ thì $(*)\Leftrightarrow 0>1$ (Vô lý)*) Nếu $4m-1<0$ thì $(*)\Leftrightarrow x<\dfrac{1}{4m-1}$Đặt $\dfrac{1}{4m-1}=\alpha$ thì $x<\alpha$ và $x>9$Vậy thì $9<x<\alpha$$\Rightarrow$ Tập nghiệm của bất phương trình $(*)$ không chứahết các giá trị $x>9$(Vẽ trục số ra bạn sẽ thấyTa thấy $9<x<\alpha$ tức là $x$ bị chặn ở 1 khoảng...
Đọc tiếp

Với $x>9$ ta có:

$m(\sqrt{x}-3)P>x+1\Leftrightarrow 4mx>x+1$

$\Leftrightarrow (4m-1)x>1$ $(*)$

*) Nếu $4m-1=0$ thì $(*)\Leftrightarrow 0>1$ (Vô lý)

*) Nếu $4m-1<0$ thì $(*)\Leftrightarrow x<\dfrac{1}{4m-1}$

Đặt $\dfrac{1}{4m-1}=\alpha$ thì $x<\alpha$ và $x>9$

Vậy thì $9<x<\alpha$

$\Rightarrow$ Tập nghiệm của bất phương trình $(*)$ không chứa

hết các giá trị $x>9$

(Vẽ trục số ra bạn sẽ thấy

Ta thấy $9<x<\alpha$ tức là $x$ bị chặn ở 1 khoảng từ $9$ tới $\alpha $

Mà tập nghiệm của BPT là $x$ bị chặn ở 1 khoảng từ $9$ tới dương vô cùng

Vì vậy TH1 đã không chứa hết $x>9$) 

Trường hợp này bị loại

*) Nếu $4m-1>0$ thì $(*)\Leftrightarrow x>\dfrac{1}{4m-1}$

Lập luận giống TH2 thì ta có:

$\dfrac{1}{4m-1}\leq 9$

(Đặt $\dfrac{1}{4m-1}=\alpha $ thì $x>\alpha $ và $x>9$

$\Rightarrow \alpha \leq 9$ thì tập nghiệm của BPT mới có thể bao gồm toàn bộ $x>9$)

Nhớ là $4m-1>0$ nữa

1
3 tháng 3 2020

Ghi cái quần què gì thế

15 tháng 8 2016
c/ sai vì -4<3 nhưng (-4)^2 = 16>9