K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 8 2017

Bài 1:

\(2774:38+1026:38+25.7.4.5.\)

\(=\left(2774+1026\right):38+\left(25.4\right)\left(7.5\right).\)

\(=3800:38+100.35.\)

\(=100+100.35.\)

\(=100\left(35+1\right).\)

\(=100.36=3600.\)

Bài 2:

Bạn cứ copy cái link này zô để tham khảo nhé :)))))

https://vn.answers.yahoo.com/question/index?qid=20130720235702AAA6VxD

24 tháng 8 2017

1. Tính nhanh hợp lý

2774 : 38 + 1026 : 38 + 25 . 7 . 4 . 5

= ( 2774 + 1026) : 38 + ( 25 .4 ) . ( 7.5)

= 3800 : 38 + 100 . 35

= 100 + 3500

= 3600

Mình chỉ biết làm câu 1 thôi.

Cho mình đúng nha!!!

Bạn tk mk, mk tk lại.

24 tháng 8 2017
=(2774+1026):38+3500 =3800:38+3500 =100+3500 =3600
20 tháng 8 2017

Gọi thừa số 1 là a thừa số 2 là b
Theo bài ra ta có : ab = 74562 (1)
Do chữ số hàng trăm của thừa số thứ nhất lớn hơn chữ số hàng đơn vị 3 đơn vị nên khi đổi chổ 2 chữ số đó ta sẽ được số mới lớn hơn số cũ là 300 - 3 = 297 (đơn vị).
=> Thừa số 1 mới sẽ là : (a + 297)
Theo bài ra : (a + 297).b = 112875
=> ab + 297b = 112875 (2)
Lấy (2) trừ (1) theo vế => 297b = 38313 => b = 129 => a = 578
@Nguyễn Hoàng Nina

23 tháng 9 2021

Gọi 2 số đó lần lượt là a và b

Theo đề ta có : \(a.b=250\)

\(\Rightarrow\) \(a=250\div b\)

Ta lại có : \(a.\left(b+18\right)=700\)

Hay \(\frac{250}{b}.\left(b+18\right)=700\)

\(250+\frac{4500}{b}=700\)

\(\Rightarrow\) \(b=10\)

\(\Rightarrow\) \(a=250\div10=25\)

23 tháng 9 2021

Gọi 2 số đó lần lượt là a và b

Theo đề ta có : a x b = 250

=> a = 250 : b

Ta lại có : a x (b + 18) = 700

Hay \(\frac{250}{b}\times\left(b+18\right)=700\)

\(250+\frac{4500}{b}=700\)

=> b = 10

Vậy a = 250 : 10 = 25

22 tháng 6 2017

Thừa số còn lại là:

( 11270 - 10810 ) : 2 = 230

Thừa số trước khi bị thêm 2 đơn vị là:

10810 : 230 = 47

Đ/s:............

22 tháng 6 2017

Gọi hai số cần tìm là a và b

Ta có: ab = 10810      (1)

và (a + 2)b = 11270

=> ab + 2b = 11270     (2)

Thay (1) vào (2) ta được:

=> 10810 + 2b = 11270

=> 2b = 460

=> b = 230

Vì ab = 10810 => a = 10810 : 230 = 47

Vậy thừa số thứ nhất: 47

       thừa số thứ hai: 230

10 tháng 9 2016

a) Gọi số ban đầu là x7 = x.10 + 7

Xóa đi chữ số 7 ở hàng đơn vị:

x.10 + 7 - x = 8107

x.10 - x       = 8107 - 7

x.( 10 - 1 )   = 8100

x.9             =8100

x                = 8100 : 9 

x                = 900

Vậy số cần tìm là: 9007

b) Gọi thừa số thứ nhất là x

Gọi thừa số thứ hai là y

Tích hai thừa số là : 980

--> x.y=1476

Nếu bớt 2 đơn vị ở y = y - 2

x.( y - 2 ) = 1404

y.x + 2x =1404

1476 + 2x =1404

          2x  = 1476 - 1404

          2x = 72

      --> x = 72 : 2

             x = 36

             y = 1476 : 36

             y = 41

Vậy số hạng thứ nhất là: 36 

Số thứ hai là: 41

10 tháng 9 2016

câu b mk nhầm

Tích 2 thừa số ở dòng 3 là 1476 nha Phương

1 tháng 7 2016

Ví dụ: 11 + 11 = 22

Khi ta viết thêm chữ số 0 vào cuối số hạng thứ 2 ta sẽ có: 11 + 110 = 121

Hiệu giữa tổng sai và tổng đúng là: 121 - 22 = 99

Ta thấy: 99 là bội của một trong hai số hạng của tổng

Tương tự từ ví dụ trên, ta có bài giải sau:

Gọi a là số hạng thứ nhất, b là số hạng thứ hai.

Phép tính đúng: a + b = 2411

Khi ta viết thêm chữ số 0 vào cuối b ta sẽ có: a + b0 = 6614

Hiệu giữa tổng sai và tổng đúng là: 6614 - 2411 = 4203

=> 4203 là bội của một trong hai số hạng a và b.

Nếu 4203 là bội của a ta có các Ư(4203) = {1; 3; 9}

 -> a = {1401; 467} (Trường hợp a = 4203 bị loại vì nếu a = 4203 thì không tìm được b) => b = {1010; 1944}

Nếu thêm 0 vào b: a + b0 = 1401 + 10100 = 11501 (loại)

                            a + b0 = 467 + 19440 = 19907 (loại)

Nếu 4203 là bội của b ta có các Ư(4203) = {1; 3; 9}

-> b = {1401; 467} (Trường hợp b = 4203 bị loại vì nếu b = 4203 thì không tìm được a) => a = {1010; 1944}

Nếu thêm 0 vào b: a + b0 = 1010 + 14010 = 15020 (loại)

                            a + b0 = 1944 + 4670 = 6614 (nhận)

Vậy a = 1944; b = 467

1 tháng 7 2016

2. Bạn để ý rằng hai số tự nhiên có tích tận cùng là số chín thì chữ số tận cùng của hai số đó chỉ có thể thuộc các cặp số sau 3,3 ; 7,7 hoặc 1,9. Mà trong các cặp số này không có cặp này không có cặp số nào có tổng có chữ số tận cùng là 9 cả.vậy không tồn tại hai số tự nhiên thỏa mãn đề bài. 
3. Giải tương tự câu 1 tích của hai số có tận cùng là hai thì chữ số tận cùng của hai số nhân chỉ có thể là 3,4 ; 2,6 ; 8,9 ; 7,6 hoặc 2,1.Mà các cặp số có tận cùng như vậy thì không thể có hiệu là số có tận cùng là 8 được. Vậy không có cặp số tự nhiên nào thỏa mãn đề bài.