K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 9 2017

Đáp án A

   Gọi công thức của Y là XO:

Vì X chiếm 42,86% khối lượng oxit nên ta có :

 

ð X= 12 ( C )

ð Vậy Y là CO

I.                   Y tan nhiều trong nước ( sai)

II.                Y có thể điều chế trực tiếp từ X qua hơi nước nóng ( đúng)

C + H2O    CO + H2

III.             Từ axit foocmic có thể điều chế được Y  ( đúng)

HCOOH     CO + H2O

IV.            Từ Y bằng 1 phản ứng trực tiếp có thể điều chế được axit etanoic

 ( đúng)

CO + CH3OH     CH3COOH

V.               Y là 1 chất khí không màu không mùi không vị, có tác dụng điêu hòa không khí( sai)

VI.            Hidroxit của X có tính axit mạnh hơn axitt silixic( SAI)

20 tháng 5 2019

Đáp án là A

Gọi công thức của Y là XO:

Vì X chiếm 42,86% khối lượng oxit nên ta có :   X X + 16 = 42 , 86 100

      X= 12 ( C )

ð Vậy Y là CO

I.      I. Y tan nhiều trong nước ( sai)

II.       II.Y có thể điều chế trực tiếp từ X qua hơi nước nóng ( đúng)

               C + H2  CO + H2       

III.      III.Từ axit foocmic có thể điều chế được Y  ( đúng)

H          COOH          CO + H2O

IV.        IV Từ Y bằng 1 phản ứng trực tiếp có thể điều chế được axit etanoic ( đúng)

             CO + CH3OH         CH3COOH

V    V. Y là 1 chất khí không màu không mùi không vị, có tác dụng điêu hòa không khí( sai)

  VI. Hidroxit của X có tính axit mạnh hơn axitt silixic( SAI)

21 tháng 5 2018

Đáp án A

   Gọi công thức của Y là XO:

Vì X chiếm 42,86% khối lượng oxit nên ta có :  

 

ð X= 12 ( C )

ð Vậy Y là CO

I.                   Y tan nhiều trong nước ( sai)

II.                Y có thể điều chế trực tiếp từ X qua hơi nước nóng ( đúng)

C + H2O    CO + H2

III.             Từ axit foocmic có thể điều chế được Y  ( đúng)

HCOOH          CO + H2O

IV.            Từ Y bằng 1 phản ứng trực tiếp có thể điều chế được axit etanoic

 ( đúng)

CO + CH3OH          CH3COOH

V.               Y là 1 chất khí không màu không mùi không vị, có tác dụng điêu hòa không khí( sai)

VI.            Hidroxit của X có tính axit mạnh hơn axitt silixic( SAI)

Oxit Y của một nguyên tố X ứng với hóa trị II có thành phần % theo khối lượng của X là 42,86%. Trong các mệnh đề sau: (I)        Y tan nhiều trong nước (II)       Y có thể điều chế trực tiếp từ phán ứng của X với hơi nước nóng (III)     Từ axit fomic có thể điều chế được Y (IV)     Từ Y bằng một phản ứng trực tiếp có thế điều chế được axit etanoic (V)       Y là một khi không màu. không...
Đọc tiếp

Oxit Y của một nguyên tố X ứng với hóa trị II có thành phần % theo khối lượng của X là 42,86%. Trong các mệnh đề sau:

(I)        Y tan nhiều trong nước

(II)       Y có thể điều chế trực tiếp từ phán ứng của X với hơi nước nóng

(III)     Từ axit fomic có thể điều chế được Y

(IV)     Từ Y bằng một phản ứng trực tiếp có thế điều chế được axit etanoic

(V)       Y là một khi không màu. không mùi. không vị. có tác dụng điều hóa không khí

 (VI)    Hiđroxit của X có tính axit mạnh hơn Axit silixic

Số mệnh đề đúng khi nói về X và Y là?

A. 4                               

B. 6                               

C. 5                               

D. 3

1
11 tháng 5 2018

Giải thích:

Đáp án là A

8 tháng 2 2019

Đáp án A

Phương pháp: Ghi nhớ CT tính phần trăm của A có trong AXBYCZ là:

%A = (x.MA / MAxByCz). M AxByCz .100%

Hướng dẫn giải:

Công thức của Y là XO

=> %X = X/(X+ 16) = 42,86%

=> X = 12

Vậy Y là CO

(1) Sai

(2) Đúng: C + H2O → CO + H2

(3) Đúng: HCOOH →CO + H2O (H2SO4 đặc xt)

(4) Đúng: CO + CH3OH → CH3COOH

(5) Sai

(6) Đúng, H2CO3 mạnh hơn H2SiO3

Cho các phát biểu sau : (1). Propan – 1,3 – điol hòa tan được Cu(OH)2 tạo phức màu xanh thẫm.  (2). Axit axetic không phản ứng được với Cu(OH)2. (3).Từ các chất CH3OH, C2H5OH, CH3CHO có thể điều chế trực tiếp axit axetic. (4) Hỗn hợp CuS và FeS có thể tan hết trong dung dịch HCl. (5) Hỗn hợp Fe3O4 và Cu có thể tan hết trong dung dịch HCl. (6) Hỗn hợp Al2O3 và K2O có thể tan hết trong nước. (7) Hỗn hợp Al...
Đọc tiếp

Cho các phát biểu sau :

(1). Propan – 1,3 – điol hòa tan được Cu(OH)2 tạo phức màu xanh thẫm.

 (2). Axit axetic không phản ứng được với Cu(OH)2.

(3).Từ các chất CH3OH, C2H5OH, CH3CHO có thể điều chế trực tiếp axit axetic.

(4) Hỗn hợp CuS và FeS có thể tan hết trong dung dịch HCl.

(5) Hỗn hợp Fe3O4 và Cu có thể tan hết trong dung dịch HCl.

(6) Hỗn hợp Al2O3 và K2O có thể tan hết trong nước.

(7) Hỗn hợp Al và BaO có thể tan hết trong nước.

(8) FeCl3 chỉ có tính oxi hóa.

(9) Trong các phản ứng hóa học Fe(NO3)2­ vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa nhưng Fe(NO3)3 chỉ thể hiện tính oxi hóa.

(10) Chất mà tan trong nước tạo ra dung dịch dẫn được điện thì chất đó là chất điện li.

 

Số phát biểu đúng là :

A. 3                      

B. 4                      

C. 5                       

D. 6

1
6 tháng 3 2019

Đáp án B

28 tháng 2 2017

Đáp án A

C4H8O2 có độ bất bão hòa k = 2

X tác dụng được với Na và NaOH => X là axit có nhánh: CH3CH(CH3)-COOH

Y tác dụng được với NaOH và được điều chế từ acol và axit có cùng số nguyên tử C => Y là este: CH3COOC2H5.

Z t/d được với NaOH và AgNO3/NH3  và không phân nhánh => Z là HCOOCH2CH2CH3

24 tháng 12 2017

Đáp án A

C4H8O2 có độ bất bão hòa k = 2

X tác dụng được với Na và NaOH

=> X là axit có nhánh: CH3CH(CH3)-COOH

Y tác dụng được với NaOH và được điều chế từ acol và axit có cùng số nguyên tử C => Y là este: CH3COOC2H5.

Z t/d được với NaOH và AgNO3/NH3  và không phân nhánh

=> Z là HCOOCH2CH2CH3

17 tháng 5 2017

Đáp án A

C4H8O2 có độ bất bão hòa k = 2

X tác dụng được với Na và NaOH => X là axit có nhánh: CH3CH(CH3)-COOH

Y tác dụng được với NaOH và được điều chế từ acol và axit có cùng số nguyên tử C => Y là este: CH3COOC2H5.

Z t/d được với NaOH và AgNO3/NH3  và không phân nhánh => Z là HCOOCH2CH2CH3

19 tháng 12 2017

: Đáp án A

C4H8O2 có độ bất bão hòa k = 2

X tác dụng được với Na và NaOH => X là axit có nhánh: CH3CH(CH3)-COOH

Y tác dụng được với NaOH và được điều chế từ acol và axit có cùng số nguyên tử C => Y là este: CH3COOC2H5.

Z t/d được với NaOH và AgNO3/NH3  và không phân nhánh => Z là HCOOCH2CH2CH3