Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\begin{cases}Fe^0-2e=Fe^{+2}\\N^{+5}+3e=N^{+2}\end{cases}\Leftrightarrow\begin{cases}3Fe^0-6e=3Fe^{+2}\\2N^{+5}+6e=2N^{+2}\end{cases}}\)
3Fe+ 8HNO3 ----> 3Fe(NO3)2 +2NO +4H2O
3Fe + 8HNO3 \(\rightarrow\) 3Fe(NO3)2 + 2NO + 4H2O
Fe + HNO3 \(\rightarrow\) Fe(NO3)2 + NO2 + H2O (1)
Cu + HNO3 \(\rightarrow\) Cu(NO3)2 + NO2 + H2O (2)
\(\Rightarrow\) Phương trình (1)và (2) không phải phản ứng oxi hóa khử bởi vì có 2 chất khử mà không có chất oxi hóa
15Cu + 36HNO3 \(\rightarrow\) 15Cu(NO3)2 + 2N3 + 18H2O
\(3Fe+8HNO_3->3Fe\left(NO_3\right)_2+2NO+4H_2O\)
\(Fe+4HNO_3->Fe\left(NO_3\right)_2+2NO_2+2H_2O\)
\(Cu+4HNO_3->Cu\left(NO_3\right)_2+2NO_2+2H_2O\)
\(15Cu+36HNO_3->15Cu\left(NO_3\right)+2N_3+18H_2O\)
Cho hỗn hợp X vào H2SO4 thu được (a+b)g --> hh X gồm oxit kim loại A và kim loại B
Trong đó: oxit kim loại A ko bị khử bởi CO, kim loại B ko tan trong d.d H2SO4
-->Dễ suy ra kim loại B là Cu
(*)Giả sử oxit kim loại A là AO
AO+H2SO4-->ASO4+H2O
1..........1..........1 mol
m d.d sau pư=A+16+980=A+996 g
C% ASO4=11,765%
\(\Rightarrow\frac{A+96}{A+996}=0,11765\)
\(\Rightarrow A=24\left(Mg\right)\)
(*) Giả sử là A2O3 làm tương tự -->loại
Nếu ko chia trường hợp thì gọi là A2Ox hoặc AxOy
a) Đặt công thức oxít M2On
Ptpư: M2On + nH2SO4 → M2(SO4)n + nH2O
mol 1 n 1
mddH2SO4 = n.98.100/10 = 980n gam
mdd muối = 2M + 996n (gam)
→ C% muối = (2M + 96n) : (2M + 996n) = 0,11243
→ M = 9n → M = 27 (Al)
→ Công thức oxít: Al2O3
b) ptpứ: Al2O3 ---> 2Al + 3/2O2
Al2O3 + 2NaOH ---> 2NaAlO2 + H2O
Al2(SO4)3 + 3Na2CO3 + 3H2O ---> 2Al(OH)3 + 3Na2SO4 + 3CO2
a) Đặt công thức oxít M2On
Ptpư: M2On + nH2SO4 --->M2(SO4)n + nH2O
mol 1 n 1
mddH2SO4 = n.98.100/10 = 980n gam
mdd muối = 2M + 996n (gam)
→ C% muối = (2M + 96n) : (2M + 996n) = 0,11243
→ M = 9n → M = 27 (Al)
→ Công thức oxít: Al2O3
b) ptpứ: Al2O3 ------> 2Al + 3/2O2
Al2O3 + 2NaOH --->2NaAlO2 + H2O
Al2(SO4)3 + 3Na2CO3 + 3H2O --->2Al(OH)3+ 3Na2SO4 + 3CO2
3CO+Fe2O3\(\overset{t^0}{\rightarrow}\)2Fe+3CO2
-Chất rắn B gồm Fe và Fe2O3 dư
\(n_{SO_2}=\dfrac{v}{22,4}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{60,72}{98}=0,62mol\)
2Fe+6H2SO4\(\overset{t^0}{\rightarrow}\)Fe2(SO4)3+3SO2+6H2O
0,2......0,6..........................\(\leftarrow\)0,3
Fe2O3+3H2SO4\(\rightarrow\)Fe2(SO4)3+3H2O
\(\dfrac{0,02}{3}\)\(\leftarrow\)0,02
\(n_{Fe_2O_3\left(bđ\right)}=n_{Fe_2O_3\left(dư\right)}+\dfrac{1}{2}n_{Fe}=\dfrac{0,02}{3}+\dfrac{0,2}{2}=\dfrac{0,32}{3}mol\)
m=\(\dfrac{0,32}{3}.160\approx17,07gam\)
a) phân loại :
* oxit axit :
+ CO : cacbon monooxit
+ CO2 : cacbon đioxit ( cacbonic)
+ N2O5: đinito pentaoxit
+NO2: nito đioxit
+ SO3: lưu huỳnh trioxit
+ P2O5: điphotpho pentaoxit
* oxit bazo ::
+ FeO : sắt (II) oxit
+BaO : bari oxit
+Al2O3: nhôm oxit
+ Fe3O4: oxit sắt từ
b) những chất phản ứng được với nước là
+ CO2
pt : CO2 + H2O -> H2CO3
+N2O5
Pt : N2O5 + H2O -> 2HNO3
+ NO2
pt: NO2 + H2O -> HNO3
+ SO3
Pt : SO3 + H2O -> H2SO4
+ P2O5
pt : P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4
+ BaO
pt : BaO + H2O -> Ba(OH)2
nNO = 0,15 mol
Gọi số mol của Cu và Al là : a, b\(\Rightarrow\) 64a + 27b = 7,5 (1)
3 Cu + 8HNO3 \(\rightarrow\) 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
a___________________ a _______2a/3
Al + 4HNO3\(\rightarrow\) Al(NO3)3 + NO + 2H2O
b____________b ___________b
Ta có:\(\frac{2a}{3}\)+ b = 0,15 (2)
Từ (1)(2)\(\Rightarrow\) a = 0,075 mol và 0,1 mol
b. \(\rightarrow\) %Cu = 64%; %Al = 36%
c. Nung muối
2Cu(NO3)2\(\rightarrow\) 2CuO + 4NO2 + O2
a_____________a__________________
4Al(NO3)3\(\rightarrow\) 2Al2O3 + 12NO2 + 3O2
b______________b__________________
m = mCuO + m Al2O3 = 80a + 102b = 16,2 gam
d. Cho đến dư NaOH vào X thì chỉ thu được kết tủa Cu(OH)2 vì Al(OH)3 tan trong NaOH dư
NaOH + Cu(NO3)2 \(\rightarrow\) Cu(OH)2 + 2NaNO3
__________a___________a_________________
m = mCu(OH)2 = 98a = 7,35 gam