Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn câu phát biểu đúng và cho ví dụ:
a) Oxit axit thường là oxit của phi kim và tương ứng với một axit.
b) Oxi axit là oxit của phi kim và tương ứng với một axit.
c) Oxit bazơ thường là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ.
d) Oxit bazơ là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ.
Ví dụ là: \(P_2O_5\) (Đọc là: Đi phốt pho penta oxit)
--------Câu phát biểu đùng -------
a) Oxit axit thường là oxit của phi kim và tương ứng với một axit.
d) Oxit bazơ là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ.
------- Ví dụ -------
N2O5 ( đinitơ penta oxit)
Fe2O3: oxit bazơ: sắt (III) oxit
P2O5: oxit axit: điphotpho pentaoxit
SiO2: oxit axit: silic đioxit
Na2O: oxit bazơ: natri oxit
a) \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{40}{232}=\dfrac{5}{29}\left(mol\right)\)
PTHH: Fe3O4 + 4H2 --to--> 3Fe + 4H2O
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{\dfrac{5}{29}}{1}>\dfrac{0,3}{4}\) => Fe3O4 dư, H2 hết
=> H2 không khử hết oxit sắt từ
b)
PTHH: Fe3O4 + 4H2 --to--> 3Fe + 4H2O
0,075<--0,3-------->0,225
=> \(m_{rắn.sau.pư}=232.\left(\dfrac{5}{29}-0,075\right)+0,225.56=35,2\left(g\right)\)
THAM KHẢO
Người ta dùng 6,72 (l) khí hiđro để khử hoàn toàn m (g) Fe2O3. a) Viết PTPƯ. b) Tính m. c) Tính khối lượng sắt thu được. - Hoc24
a) \(n_{O_2}=4,48:22,4=0,2mol\)
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
\(0,3\) \(0,2\) \(0,1\) \(\left(mol\right)\)
\(m_{Fe}=0,3.56=16,8\left(g\right)\)
b) \(m_{Fe_3O_4}=0,1.232=23.2\left(g\right)\)
+oxit axit : gọi tên
N2O5: đinito penta oxit
SO2: lưu huỳnh đi oxit
P2O5: đi photpho pentaoxxit
SiO2: silic đi oxit
+oxit bazo: tên
CaO: Canxi oxit
FeO: sắt(II) oxit
FE2O3: Sắt(III) oxit
K2O: kali oxit
MgO: magie oxit
b) oxit axit --->axit tương ứng
N2O5--->HNO3
SO2-->H2SO3
P2O5--->H3PO4
SiO2-->H2SiO3
oxit bazo-->bazo tương ứng
CaO--->Ca(OH)2
FeO---Fe(OH)2
FE2O3--->Fe(OH)3
K2O--->KOH
MgO---->Mg(OH)2
Có
có