Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
HD: Có tất cả 6 công thức hóa học tạo ra từ 5 loại đồng vị trên.
65Cu16O, 65Cu17O, 65Cu18O, 63Cu16O, 63Cu17O, 63Cu18O.
Chọn đáp án B
(1) S2- < Cl- < Ar < K+ là dãy được sắp xếp theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử.
Sai: Vì cùng e mà điện tích to thì bán kính nguyên tử sẽ nhỏ
(2) Có 3 nguyên tố mà nguyên tử của nó ở trạng thái cơ bản có cấu trúc electron ở lớp vỏ ngoài cùng là 4s1. Đúng: (Cu - K - Cr)
(3) Cacbon có hai đồng vị, Oxi có 3 đồng vị. Số phân tử CO2 được tạo ra từ các đồng vị trên là 12.
Sai, có 18 phân tử
(4) Cho các nguyên tố: O, S, Cl, N, Al. Khi ở trạng thái cơ bản: tổng số electron độc thân của chúng là: 11
(5) Các nguyên tố: F, O, S, Cl đều là những nguyên tố p. Đúng
(6) Nguyên tố X tạo được hợp chất khí với hiđro có dạng HX. Vậy X tạo được oxit cao X2O7.
Sai vì HF thì không thể tạo được F2O7
HD:
Số nguyên tử của 16O là 99,757/0,039 = 2558 nguyên tử, số nguyên tử 18O là 0,204/0,039 = 5 nguyên tử
Chọn đáp án A
đốt m gam E + 0,36 mol O2 –––to–→ 0,32 mol CO2 + 0,16 mol H2O.
E đơn chức nên E chứa 2 nguyên tố oxi trong công thức phân tử, theo đó
bảo toàn nguyên tố O có: 2nE + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O → nE = 0,04 mol.
||→ số C = 0,32 ÷ 0,04 = 8; số H = 0,16 × 2 ÷ 0,04 = 8 → CTPT của E là C8H8O2.
||→ Công thức cấu tạo hai este trong E là CH3COOC6H5, HCOOC6H4CH3.
(►chú ý vào: "nguyên tử oxi liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon ở vòng benzen").
Theo đề bài thấy rằng, CO2 chiếm thể tích 600ml (tương ứng 0,6 mol), hơi nước chiếm thể tích 1600-800 = 800 ml (tương ứng 0,8 mol).
số mol C = số mol CO2 = 0,6 mol; số mol H = 2 số mol H2O = 1,6 mol. Vì Oxi dư nên A đã bị đốt cháy hết. Số mol A = 0,2 mol. Số mol O2 dư = 0,2; số mol O2 đã phản ứng = 1,0 - 0,2 = 0,8 mol.
Số nguyên tử C trong A = 0,6/0,2 = 3; số nguyên tử H trong A = 1,6/0,2 = 8. Như vậy, A có công thức C3H8Oz.
C3H8Oz + (5 -z/2)O2 ---> 3CO2 + 4H2O
0,2 0,8 0,6 0,8 mol
Từ ptp.ư suy ra: z = 2. Vậy A có công thức phân tử là: C3H8O2.
Chọn đáp án A
Z tạo bởi CH3OH và axit đơn chức ⇒ Z là este đơn chức.
→ nmuối = nZ = 0,6 mol; nKOH dư = 0,3 × 2,5 – 0,6 = 0,15 mol.
Đốt F cho 2,025 mol CO2, 1,575 mol H2O và 0,375 mol K2CO3 (Bảo toàn Kali).
Bảo toàn C: số C/muối = (2,025 + 0,375) ÷ 0,6 = 4.
Bảo toàn H: số H/muối = (1,575 × 2 – 0,15) ÷ 0,6 = 5.
⇒ Muối là C4H5O2K hay CH2=C(CH3)−COOK (Do Y có mạch C phân nhánh)
⇒ Z là CH2=C(CH3)−COOCH3 và Y là CH2=C(CH3)−COOH.
(1) Sai vì Y chứa 6 nguyên tử H.
(2) Sai vì Y là axit không no, đơn chức, mạch hở, chứa 1 π C=C
(3) Sai
(4) Sai vì Z chứa 6 nguyên tử C
(5) Đúng vì Z chứa liên kết C=C
⇒ Chỉ có (5) đúng
Đáp án A
Xà phòng hóa0,6 mol Z trong 0,75 mol KOH thu được rắn F có 0,15 mol KOH và 0,6 mol RCOOK
Rắn F + O2→ 2,025 mol CO2 và 1,575 mol H2O và 0,375 mol K2CO3( bảo toàn số mol K)
Bảo toàn số mol C thì trong F có số mol C là 0,375 + 2,025 =2,4
Nên trong RCOONa có 4 nguyên tử C
Bảo toàn số mol Hkhi đốt rắn F
Nên muối có 5 nguyên tử H trong công thức
Vậy muối là C3H5COONa
Y là C3H5COOCH3
(1) sai axit Y là C3H5COOH
(2) axit Y không no nên sai
(3) X không có đồng phân hình học vì axit X mạch hở phân nhánh có một nối đôi chỉ có công thức là CH2=C(CH3)- COOH
(4) sai. Z có nguyên tử C
(5) đúng
Chọn A
(1) Cacbon nằm ở ô thứ 6, nhóm IVA, chu kì 2 của bảng tuần hoàn.
(2) Cấu hình electron của nguyên tử cacbon là 1s2 2s2 2p2.
(4) Nguyên tử cacbon có thể tạo được tối đa 4 liên kết cộng hoá trị với các nguyên tử khác. Ngoài ra, trong một số hợp chất nguyên tử cacbon còn có cộng hoá trị hai.
(5) Các số oxi hoá của cacbon là -4, 0, +2 và +4