Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đề thiếu rồi. Phải cho tìm x, y hay chứng minh (chắc không có chứng minh) chứ!
a)
\(\overline{5\circledast8}⋮3khi\left(5+\circledast+8\right)⋮3\Rightarrow\left(13+\circledast\right)⋮3\)
\(\Rightarrow\circledast\) = 2 hoặc \(\circledast\) = 5 hoặc \(\circledast\) = 8.
Vậy chữ số thay cho \(\circledast\) là 2 hoặc 5 hoặc 8.
b)
\(\overline{6\circledast3}⋮9khi\left(6+3+\circledast\right)⋮9\Rightarrow\left(9+\circledast\right)⋮9\)
\(\Rightarrow\circledast\) = 0 hoặc \(\circledast\) = 9.
Vậy chữ số thay \(\circledast\) là 0 hoặc 9
c)
\(\overline{43\circledast}⋮3khi\left(4+3+\circledast\right)⋮3\Rightarrow\circledast=2\text{hoặc}\circledast=5\text{hoặc}\circledast=8\left(1\right)\)
\(\overline{43\circledast}⋮5khi\circledast=0\text{hoặc}\circledast5\)
Vì \(\circledast\) phải thỏa mãn (1) và ( 2) nên \(\circledast\) = 5.
d)
Vì \(\overline{\circledast81\circledast}⋮5\) nên dấu \(\circledast\) ở hàng đơn vị phải bằng 0 hoặc 5
Mà \(\overline{\circledast81\circledast}⋮2\) nên dấu \(\circledast\) ở hàng đơn vị phải bằng 0 ( vì 5 là số lẻ ) . Thay vào ta được số : \(\overline{\circledast810}\)
Để \(\overline{\circledast810}⋮9\) thì \(\left(\circledast+8+1+0\right)⋮9=\left(\circledast+9\right)\Rightarrow\circledast=0\text{hoặc}\circledast=9\)
Mà \(\circledast\) lại là số ở hàng nghìn (là số đầu tiên) nên \(\circledast\) ≠ 0. Do đó \(\circledast\) = 9
Vậy ta được số 9810
C1 : Dấu hiệu chia hết cho 11 :
1 số chia hết cho 11 và chỉ khi tổng các số hàng chẵn / lẻ chia hết cho 11
Theo giả thiết /ab + /cd + /eg = 10a + b + 10c + d + 10e + g = 11. ( a + c + e ) + ( b +d + g ) - ( a + c + e ) chia hết cho 11
Suy ra : ( b + d + g ) - ( a + c + e ) chia hết cho 11
Suy ra abcdeg chia hết cho 11
C2 : Ta có
abcdeg = ab . 10000 = cd . 100 + eg
= ( 9999ab ) + ( 99cd )+ ( ab + cd + eg )
Vì 9999ab + 99cd chia hết cho 11 và ab + cd + eg chia hết cho 11
Suy ra : abcdeg chia hết cho 11
( cách nào cũng đúng nha )
dấu hiệu chia hết cho 4 là : 2 số cuối cùng chia hết cho 4 thì số đó chia hết cho 4
dấu hiệu chia hết 5 : số có tận cùng là 0 ; 5 thì chia hết 5
Vì \(x1357y⋮5\) => y=0 hoặc 5
TH1 : y = 0
=> x13570\(⋮5\)
vì 70 \(⋮4̸\) ( loại )
TH2 : y = 5
=> \(x13575⋮5\) nhưng 75 ko chia hết 4 (loại )
từ 2 trường hợp trên => ko tồn tại y
\(\Leftrightarrow\) ko có số x1357y \(⋮5;4\)
Vì \(\overline{x1357y}⋮5\) nên \(y\in\left\{0;5\right\}\).
Do \(75⋮4\) nên \(y=0\). Ta được \(\overline{x13570}\).
Vì \(\overline{x13570}⋮4;5\) nên \(x\in\left\{1;2;3;4;5;6;7;8;9\right\}\).
Vậy \(x\in\left\{1;2;3;4;5;6;7;8;9\right\}\)và \(y=0\).
Bài làm :
a) Để 3*5 chia hết cho 3 . Ta có :
3*5 = 3 + ( * ) + 5 ( * ∈ N và * <10 )
3*5 = ( 3 + 5 ) + ( * )
3*5 = 8 + (*) chia hết cho 3
Vậy để 3*5 (8 + *)chia hết cho 3
Nên * ∈{1;4;7}
b) Để 7*2 chia hết cho 9 . Ta có :
7*2 = 7 + (*) + 2 ( * ∈ N và * < 10 )
7*2 = ( 7 + 2 ) + (*)
7*2 = 9 + (*) chia
Vậy để 7*2 (9 + *) chia hết cho 9
Nên * ∈{0;9}
c) Để *63* chia hết cho cả 2,3,5,9 .
+ Số chia hết cho 2 ; 5 thì chữ số tận cùng của nó phải là số 0
Ta có *630 chia hết cho 2,3,5,9
+ Để *630 chia hết cho 3,9
Ta có :
*630 = (*) + 6 + 3 + 0 ( * ∈ N và * < 10 )
*630 = (*) + ( 6 + 3 + 0 )
*630 = (*) + 9 chia hết cho 3 ; 9
Vậy để *630 (* + 9) chia hết cho 3 ; 9
Do * \(\ne0\) nên * ∈{9}
Để 3*5 chia hết cho 3 thì 3+5+* chia hết cho 3
Ta có 3 + 5 + *=8 + *
* thuộc {1;4;7}
Vậy * thuộc tập hợp {1;4;7}
Để 7*2 chia hết cho 9 thì
7 + 2 + *chia hết cho 9
Ta có 7 + 2 + * = 9 + *
* thuộc {0;9}
Vậy * thuộc {0;9}
Để *63* chia hết cho cả 2;3;5;9 thì
Để *63* chia hết cho cả 2 và 5 thì tận cùng của *63* là 0 tức * thứ hai bằng 0
Thay vào ta có *630
Chia hết cho 9 cx là chia hết cho 3 nên
*630 chia hết cho 9 thì *630 = 6 + 3 + 0 + * = 9 + *
* thứ hai thuộc {0;9} mak * thứ nhất là chữ số hàng nghìn đứng đầu nên * thứ nhất chỉ có thể là 9
Vậy * thứ nhất bằng 9 và * thứ 2 bằng 0
Theo bài ra ta có : abc - acb = 27 \(\left(0< a< 10\right);\left(0\le b;c< 10\right);\left(a;b;c\inℕ\right)\)
=> (100a + 10b + c) - (100a + 10c + b) = 27
=> 9b - 9c = 27
=> 9(b -c) = 27
=> b - c = 3 (1)
Để \(abc⋮2\Rightarrow c\in2k\left(k\inℕ\right)\left(2\right)\)
Để \(abc⋮5\Rightarrow\orbr{\begin{cases}c=5\\c=0\end{cases}\left(3\right)}\)
Từ (2) và (3) => c = 0
Thay c vào (1) ta có :
b - 0 = 3
=> b = 3
=> Số mới có dạng \(\overline{a30}\)
Để \(\overline{a30}⋮3\Rightarrow\left(a+3+0\right)⋮3\Rightarrow\left(a+3\right)⋮3\)
\(\Rightarrow a\in\left\{3;6;9\right\}\)
Vậy \(\overline{abc}\in\left\{930;630;330\right\}\)
Ta thấy: số chia hết cho cả 2 và 5 phải có tận cùng là 0
=> c = 0
\(\overline{ab0}-\overline{a0b}=27\)
0 - b = 7 => b = 3
Ta có: \(\overline{a30}-\overline{a03}=27\)
Mà ta thấy số chia hết cho 3 thì tổng các chữ số của nó = 3
=> 3 + 0 = 3
=> \(\overline{abc}\in\left\{330;630\right\}\)
Hội con 🐄 chúc bạn học tôt!!!