Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Người bán hàng hiểu lầm là viết thêm:"Nếu còn chỗ,linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng".Ông khách phải thêm dấu hai chấm giữa "còn chỗ" và"linh hồn"
Nếu còn chỗ thì thì người bán hàng viết vào chứ ko phải là "Nếu còn chỗ ... thiên đàng."
Cần phải thêm dấu hai chấm vào lời nhắn như sau: "Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ: Linh hồn bác sẽ được lên thiên đường".
Dấu phẩy trong câu có tác dụng: Ngăn cách 2 vế câu ''Ta cho ông cái hộp này'' và ''ông sẽ có tất cả'' trong cùng 1 câu
a) Thấy cây chanh ấy tốt quá , nhiều người đến xin chiết cành . Nhưng bà em bảo :
- Hãy thư thả để cây nó cứng cáp đã .
Tác dụng của dấu hai chấm :(ở đây dấu hai chấm phối hợp với dấu gạch đầu dòng).
chưa chắc lắm !
hok tốt
Bài 2 : Nêu tác dụng của dấu hai chấm trong trường hợp sau đây :
a) Thấy cây chanh ấy tốt quá,nhiều người đến xin chiết cành.Nhưng bà em bảo :
- Hãy thư thả để cho cây nó cứng cáp đã .
Tác dụng của dấu hai chấm là : Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói trực tiếp của nhân vật.
~ Chúc bạn hok tốt ~
a.dấu 2 chấm có tác dụng: báo hiệu bộ phận đứng sau là lời noi của nhân vật b.báo hiệu cho bộ phận đứng trước c.báo hiệu bộ phận đứng sau là ý nghĩ cũa nhân vật
Dấu hai chấm trong câu trên có tác dụng :
- Báo hiệu cho bộ phận đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước .
Chúc bn hc tốt
k cho mik nha
có tác dụng giải thích bổ sung ý nghĩa cho phần đứng trước nó ( cái này mình cũng không chắc lắm đâu nhưng vẫn thấy đúng :3 )
1)Trong nhà hát,hai cô gái trẻ vừa xem kịch vừa cười nói chuyện huyên thuyên,chẳng biết rằng những người xung quanh rất khó chịu.Lát sau một khán giả buộc phải lên tiếng :
-Này hai cô,tôi chẳng nghe được cái gì cả!
Một cô quay ngoắt lại:
- Hay nhỉ ! Chuyện của chúng tôi,ai khiến ông nghe.
2)
a)-Hôm nay, trời có mưa.
-Trong lớp, cô giáo đang giảng bài
b)- Em rất thích ăn thị gà,thịt vịt,...
- Vườn nhà em ó cây cam,quýt,bưởi,...
1)Điền dấu phẩy , dấu chấm , dấu hai chấm vào chỗ chấm sau cho phù hợp:
Trong nhà hát, hai cô gái trẻ vừa xem kịch vừa cười nói chuyện huyên thuyên, chẳng biết rằng những người xung quanh rất khó chịu. Lát sau một khán giả buộc phải lên tiếng:
-Này hai cô, tôi chẳng nghe được cái gì cả!
Một cô quay ngoắt lại:
- Hay nhỉ ! Chuyện của chúng tôi, ai khiến ông nghe.
có tác dụng báo hiệu sau nó là lời nói của nhân vật
Dẫn lời nói của ông