\(^{-6}\) Ω.m, ch...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2021

Bài 1:

\(R=p\dfrac{l}{S}=0,5.10^{-6}\dfrac{3,14}{3,14.10^{-6}}=0,5\Omega\)

Bài 2:

Ý nghĩa:

Hiệu điện thế định mức của bếp điện là 220V

Công suất định mức của bếp điện là 1000W

6 tháng 11 2021

Bài 2.

Điện trở dây: \(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=0,5\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{3,14}{3,14\cdot10^{-6}}=0,5\Omega\)

Bài 3.

220V là hđt định mức đặt vào bếp để bếp hoạt động bình thường.

1000W là công suất tiêu thụ định mức của bếp khi sử dụng ở hđt 220V.

17 tháng 8 2016

a) con số này cho biết cứ 1m dây bằng Đồng có tiết diện 1m2 này có điện trở là 0,5.10-6  

b) R= P.( L/S) = 0.5.10-6 .. (20/0.4.10-6 ) = 25 ôm ( S = 0.4.10-6) là vì đổi về mm2 nha bạn

8 tháng 8 2016

tiết diện là bao nhiêu bạn?

 

10 tháng 8 2016

1mm2=1.10-6m2

a)ta có:

điện trở của dây dẫn là:

\(R=\rho\frac{l}{S}=2,5\Omega\)

b)cường độ dòng điện qua dây dẫn là:

\(I=\frac{U}{R}=\frac{120}{2,5}=48A\)

30 tháng 12 2016

A

17 tháng 8 2016

a)con số 25Ω-1A trên biến trở cho biết điện trở lớn nhất và cường độ dòng điện lớn nhất có thể dặt vào hai đầu diện trở.Hiệu điện thế lớn nhất có thể đặt vào hai đầu biến trở là:

\(U_{max}=I_{max}R_{max}=25V\)

b) ta có:

\(R=\rho\frac{l}{S}\)

\(\Leftrightarrow25=11.10^{-6}\frac{24}{S}\Rightarrow S=1,056.10^{-5}m^2\)

15 tháng 10 2016

a)con số 25 ôm-1A cho biết điện trở định mức và cường độ dòng điện định mức của biến trở đó. theo định luật ôm thì R=U/I => U=I*R=1*25=25V

b) Tiết diện của dây dẫn dùng làm biến trở là:

R=rô*l/S =>S=rô*l/R=11*10^-6/24=1,056*10^-5

Đáp số:          a)U=25V

b)S=1,056*10^-5

26 tháng 12 2016

bang 6 do pn minh don thu do k dung thi thoi nha sorry

28 tháng 12 2016

mình nghĩ là điện trở R tỉ lệ thuận với l nên \(\frac{l}{2}\) thì \(\frac{R}{2}\) nên R bằng 6\(\Omega\)

6 tháng 8 2016

Mở rộng nè: d) Khi dịch chuyển C từ A về B thì số chỉ của ampe kế thay đổi như thế nào?

                     e)Thay đổi ampe kế = vôn kế có điện trở rất lớn dịch chuyển điểm C từ B về A thì sô chỉ của vôn kế thay đổi như thế nào?

GIÚP MÌNH VỚI MAI MÌNH CẦN RÙI

31 tháng 10 2021

b nhe chuc lam bai tot

25 tháng 5 2016

a/  Đổi 0,1mm2 = 1. 10-7 m2 . Áp dụng công thức tính điện trở  \(R=\rho\frac{l}{S}\) ; thay số và tính \(\Rightarrow\) RAB = 6W

b/ Khi  \(AC=\frac{BC}{2}\)  \(\Rightarrow\) RAC = \(\frac{1}{3}\).RAB  Þ RAC = 2W và có RCB = RAB - RAC = 4W

Xét mạch cầu MN ta có \(\frac{R_1}{R_{AC}}=\frac{R_2}{R_{CB}}=\frac{3}{2}\)  nên mạch cầu là cân bằng. Vậy  IA = 0

c/  Đặt RAC = x ( ĐK : \(0\le x\le6\Omega\)  ) ta có  RCB = ( 6 - x )

* Điện trở mạch ngoài gồm  ( R1 // RAC ) nối tiếp ( R2 // RCB ) là   \(R=\frac{3.x}{3+x}+\frac{6.\left(6-x\right)}{6+\left(6-x\right)}=\)= ?

* Cường độ dòng điện trong mạch chính : \(I=\frac{U}{R}\) ?

* Áp dụng công thức tính HĐT của mạch // có : UAD = RAD . I = \(\frac{3.x}{3+x}.I=\) ?

                                                                       Và  UDB = RDB . I = \(\frac{6.\left(6-x\right)}{12-x}I\) = ?

* Ta có cường độ dòng điện qua R1 ; R2 lần lượt là  :  I1 = \(\frac{U_{AD}}{R_1}\) = ?     và  I2 = \(\frac{U_{DB}}{R_2}\) = ?

        + Nếu cực dương của ampe kế gắn vào D thì : I1 = Ia + I2  Þ Ia = I1 - I2 = ?  (1)

 Thay  Ia = 1/3A  vào (1) Þ Phương trình bậc 2 theo x, giải PT này được  x = 3W ( loại giá trị -18)

        + Nếu cực dương của ampe kế gắn vào C thì : Ia = I2 - I1 = ? (2)

 Thay Ia = 1/3A vào (2)   Þ Phương trình bậc 2 khác theo x, giải PT này được x = 1,2W ( loại 25,8 vì > 6 )

* Để định vị trí điểm  C ta lập tỉ số \(\frac{AC}{CB}=\frac{R_{AC}}{R_{CB}}\) = ?   \(\Rightarrow\) AC = 0,3m

16 tháng 12 2019

sai đơn vị của điện trở

Ôn tập 4:Bài 1: Một biến trở con chạy dài 50m được làm bằng dây dẫn hợp kim nikelin có điện trở suất 0,4.10\(^{-6}\)Ω.m, tiết diện đều là 0,4.10\(^{-6}\) m\(^2\). Điện trở lớn nhất của biến trở này là bao nhiêu?Bài 2: Một đoạn mạch gồm 3 điện trở R\(_1\) = 3Ω ; R\(_2\) = 5Ω ; R\(_3\) = 7Ω được mắc nối tiếp với nhau. Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch là U = 6V.1/ Tính điện trở...
Đọc tiếp

Ôn tập 4:
Bài 1: Một biến trở con chạy dài 50m được làm bằng dây dẫn hợp kim nikelin có điện trở suất 0,4.10\(^{-6}\)Ω.m, tiết diện đều là 0,4.10\(^{-6}\) m\(^2\). Điện trở lớn nhất của biến trở này là bao nhiêu?
Bài 2: Một đoạn mạch gồm 3 điện trở R\(_1\) = 3Ω ; R\(_2\) = 5Ω ; R\(_3\) = 7Ω được mắc nối tiếp với nhau. Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch là U = 6V.
1/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
2/ Tính hiệu điện thế giữa 2 đầu mỗi điện trở.
Bài 3: Cho 3 điện trở R\(_1\) = 6Ω ; R\(_2\) = 12Ω ; R\(_3\) = 16Ω được mắc song song với nhau vào hiệu điện thế U = 2,4V.
1/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
2/ Tính cường độ dòng điện chạy qua mạch chính và qua từng điện trở.
--Hết--

3
7 tháng 11 2021

Bài 1:

\(R=p\dfrac{l}{S}=0,4.10^{-6}\dfrac{50}{0,4.10^{-6}}=50\Omega\)

Bài 2:

a. \(R=R1+R2+R3=3+5+7=15\Omega\)

b. \(I=I1=I2=I3=\dfrac{U}{R}=\dfrac{2,4}{15}=0,16A\left(R1ntR2ntR3\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U1=I1.R1=0,16.3=0,48V\\U2=I2.R2=0,16.5=0,8V\\U3=I3.R3=0,16.7=1,12V\end{matrix}\right.\)

7 tháng 11 2021

Bài 3:

a. \(\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{16}=\dfrac{5}{16}\Rightarrow R=3,2\Omega\)

b. \(U=U1=U2=U3=2,4V\left(R1\backslash\backslash\mathbb{R}2\backslash\backslash\mathbb{R}3\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I=U:R=2,4:3,2=0,75A\\I1=U1:R1=2,4:6=0,4A\\I2=U2:R2=2,4:12=0,2A\\I3=U3:R3=2,4:16=0,15A\end{matrix}\right.\)