Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Gọi số hàng dọc xếp thành nhiều nhất là a ( a \(\in\) N* )
Theo đề bài ta có
300 \(⋮\) a
276 \(⋮\) a
252 \(⋮\)a
a lớn nhất
\(\Rightarrow\) a \(\in\) ƯCLN ( 300 ; 276 ; 252 )
300 = 22 . 3 . 52
276 = 22 . 3 . 23
252 = 22 . 32 . 7
a \(\in\) ƯCLN ( 300 ; 276 ; 252 ) = 22 . 3 = 12
\(\Rightarrow\) a \(\in\) { 12 } ( thỏa mãn điều kiện )
Vậy có thể xếp thành nhiều nhất 12 hàng dọc để mỗi khối không ai lẻ hàng
b) Khi đó khối 6 có số hàng ngang là
300 : 12 = 25 ( hàng )
Khi đó khối 7 có số hàng ngang là
276 : 12 = 23 ( hàng )
Khi đó khối 8 có số hàng ngang là
252 : 12 = 21 ( hàng )
ĐS :
Bài 3:
Gọi d là ƯCLN(2n+5;3n+7)
=> 2n+5 chia hết cho d;3n+7 chia hết cho d
=> 6n+15 chia hết cho d;6n+14 chia hết cho d
=> (6n+15-6n+14) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d = 1
Vậy 2n+5 và 3n+7 nguyên tố cùng nhau.
đề toán:một lớp học có 50 học sinh trong đó có 30% học sinh khá ,40% học sinh giỏi, 22% học sinh trung bình và 8% học sinh kém.tính số học sinh mỗi loại?
1, ta có 2a+7b chia hết cho 3 => 2(2a+7b) chia hết cho 3 hay 4a + 14b chia hết cho 3
xét hiệu : ( 4a+14b ) - ( 4a+ 2b) = 12b chia hết cho 3 , với mọi b thuộc N
mà 4a+14b chia hết cho 3 => 4a+2b chia hết cho 3 ( cái này áp dụng tính chất chia hết của 1 hiệu : x chia hết cho y , m chia hết cho y với m = x-z => z chia hết cho y)
2 , ý này tương tự thôi
vì 12 = 22. 3 mà (4,3)=1 nên để chứng minh 9a + 13b chia hết cho 12 , ta chúng minh 9a+13b chia hết cho 3 và 4
- , chứng minh chia hết cho 4
Ta có 111a + 2b chia hết cho 4 ( vì nó chia hết cho 12 mà )
Mà 2b chia hết cho 2 , với mọi b thuộc N
=> 111a chia hết cho 2 , mặt khác (111,2)=1 =>a chia hết cho 2
- , chứng minh chia hết cho 3
xét tổng 111a+2b+9a+13b = 120a+15b = 15(8a+b) chia hết cho 15 , mà 15=3.5 , đồng thời (3,5)=1
Mà 111a+2b chia hết cho 15 hay chia hết cho cả 3 và 5 ( vì 120 chia hết cho 15 )
Suy ra 9a+13b chia hết cho 3 , vì 9a chia hết cho 3 => 13b phải chia hết cho 3 , mà 13 và 3 là 2 số nguyên tố => b chia hết cho 3
đến đây bạn làm tiếp đi....gần xong rồi
Vì ƯCLN của a và b là 6 nên a và b đều chia hết cho 6
\(\Rightarrow a=6k;b=6m\) (k>m;k,m\(\in\)N*)
=> ab=6k.6m
=> 6k.6m=288
=> k.m=8
Ta có bảng
k | 1 | 2 | 4 | 8 |
m | 8 | 4 | 2 | 1 |
Mà k>m
=>
k | 4 | 8 |
m | 2 | 1 |
=>
a | 24 | 48 |
b | 12 | 6 |
Vậy \(\left(a;b\right)=\left(24;12\right);\left(48;6\right)\)
Vì 2a+3b+6c=78 nên 78 sẽ chia hết cho 2;3;6.
\(\Rightarrow\) a = 78 : 2 = 36
b = 78 : 3 = 26
c = 78 : 6 = 13
Vậy a=36 ; b=26 ; c=13
Bài 1 :
\(2S=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{10}\)
\(\Rightarrow S=2S-S=2^{10}-1\)
; mà \(5.2^8=\frac{5}{4}.4.2^8=\frac{5}{4}.2^2.2^8=\frac{5}{4}.2^{10}\)
Dễ thấy \(2^{10}-1< \frac{5}{4}.2^{10}\) (vì \(\frac{5}{4}>1\))
Do đó S < 5.28
Bài 2 :
Lũy thừa tầng là lũy thừa có dạng \(a^{b^{c^{d^{....}}}}\)
Muốn tính lũy thừa tầng ta tính lần lượt từ tâng cao nhất đến tầng thấp nhất
Ví dụ : \(3^{2^1}=3^2=9\)
Bài 1 : P = 2003 - 1003 : (999 - x) có GTNN
<=> 1003 : (999 - x) có GTLN
<=> 999 - x có GTNN
Vì 999 - x là số chia khác 0 và x thuộc N nên suy ra x = 998
Vậy P = 2003 - 1003 : (999 - 998) = 2003 - 1003 : 1 = 2003 - 1003 = 1000 có GTNN tại x = 998
Bài 2 thì bạn xem bài làm của mình ở đây nhá Câu hỏi của Đặng Trọng Hoàng - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath