K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 9 2015

1.45km    2.12km     3.2017 viên

Hãy điền số thích hợp vào chỗ .... nhé !Câu 1:Trong một phép chia, nếu ta gấp đôi số chia thì thương của phép chia cũ gấp  lần so với thương của phép chia mới. Câu 2:Cho hình chữ nhật  có chiều dài là , chiều rộng là . Diện tích hình tam giác  là  Câu 3:Số tự nhiên nhỏ nhất (khác 0) chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9 là Câu 4:Cho đoạn thẳng . Trên  lấy điểm  sao cho . Độ dài đoạn...
Đọc tiếp

Hãy điền số thích hợp vào chỗ .... nhé !

Câu 1:
Trong một phép chia, nếu ta gấp đôi số chia thì thương của phép chia cũ gấp  lần so với thương của phép chia mới. 

Câu 2:
Cho hình chữ nhật  có chiều dài là , chiều rộng là . Diện tích hình tam giác  là  

Câu 3:
Số tự nhiên nhỏ nhất (khác 0) chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9 là 

Câu 4:
Cho đoạn thẳng . Trên  lấy điểm  sao cho . Độ dài đoạn thẳng là  .

Câu 5:
Một người đi bộ mỗi phút được 60m, người khác đi xe đạp mỗi giờ được 24km. Tỉ số phần trăm vận tốc của người đi bộ và người đi xe đạp là %.

Câu 6:
Cho tam giác . Trên cạnh  lấy điểm , trên cạnh  lấy điểm  sao cho , . Diện tích tam giác  gấp diện tích tam giác  số lần là: 

Câu 7:
Cho lần lượt vào hộp các viên bi theo đúng thứ tự: xanh, đỏ, tím, vàng rồi lại xanh, đỏ, tím, vàng… Cứ như vậy cho đến hết 2020 viên bi. Viên bi cuối cùng màu xanh được cho vào hộp là viên bi thứ .

Câu 8:
Một người đi xe máy từ A đến B vận tốc , 20 phút sau người thứ 2 cũng đi từ A đến B vận tốc  và đến B sau người thứ nhất 5 phút. Chiều dài quãng đường AB là  .

Câu 9:
Một người đi quãng đường AB với vận tốc  trên nửa quãng đường đầu và vận tốc  trên nửa quãng đường sau. Vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường AB là  .

Câu 10:
Tỉ số của 2 số là , cộng thêm 10 vào số thứ nhất thì tỉ số của chúng là . Tổng của 2 số là 

0
4 tháng 7 2016

Một người đi bộ mỗi phút được 60m => 1 giờ đi bộ được số mét : 60 x 60 = 3600 (m) = 3,6 km

Tỉ số phần trăm vận tốc đi bộ với đi xe đạp là : 3,6 : 24 = 0,015 = 15%

Đáp số : 15%

4 tháng 7 2016

 Bài 1 : Giải:

Đổi 60 m/s =21,6 km/h

Tỉ số phần trăm vận tốc của người đi bộ và người đi xe đạp là : 21,6 : 24 . 100 = 90%

Bài 2: Giải:

Có 2020 viên bi đều các màu với nhau 

Suy ra: mỗi loại màu có : 2020 : 5 = 505 viên

Mỗi loại bi được cho vào 505 lần

Lần cuối cho vào là lần thứ 505, trước đó đã cho vào 504 lần

 Vậy viên bi màu xanh cuối cùng được cho vào là viên bi thứ 504 . 4 + 1 = 2017

 

 

 

Câu 2:Cho tam giác ABC, lấy điểm D trên cạnh AB, E trên cạnh AC. Hai đoạn BE, CD cắt nhau ở O, Nối D với E. Số tam giác tạo thành trong hình vẽ là Câu 3:Số tự nhiên  chia hết cho 2 và 5. Chữ số tận cùng của  là Câu 4:Số tự nhiên nhỏ nhất (khác 0) chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9 là Câu 5:Cho lần lượt vào hộp các viên bi theo đúng thứ tự: xanh, đỏ, tím, vàng rồi lại xanh, đỏ, tím, vàng… Cứ...
Đọc tiếp

Câu 2:
Cho tam giác ABC, lấy điểm D trên cạnh AB, E trên cạnh AC. Hai đoạn BE, CD cắt nhau ở O, Nối D với E. Số tam giác tạo thành trong hình vẽ là 

Câu 3:
Số tự nhiên  chia hết cho 2 và 5. Chữ số tận cùng của  là 

Câu 4:
Số tự nhiên nhỏ nhất (khác 0) chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9 là 

Câu 5:
Cho lần lượt vào hộp các viên bi theo đúng thứ tự: xanh, đỏ, tím, vàng rồi lại xanh, đỏ, tím, vàng… Cứ như vậy cho đến hết 2020 viên bi. Viên bi cuối cùng màu xanh được cho vào hộp là viên bi thứ .

Câu 6:
Viết liên tiếp các số tự nhiên từ 1 đến 100 ta được số có  chữ số.

Câu 7:
Tổng số tuổi của hai anh em là 30 tuổi. Biết tuổi em bằng  tuổi anh. Tuổi anh hiện nay là .

Câu 8:
Một người đi quãng đường AB với vận tốc  trên nửa quãng đường đầu và vận tốc  trên nửa quãng đường sau. Vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường AB là  .

Câu 9:
Lúc 8 giờ một người đi từ A và đến B lúc 12 giờ. Lúc 8 giờ 30 phút người thứ 2 cũng đi từ A và đến B lúc 11 giờ 30 phút. Người thứ 2 đuổi kịp người thứ nhất lúc giờ.

Câu 10:
Một tháng có ba ngày chủ nhật đều là ngày chẵn. Ngày 15 tháng đó là thứ 

0
Câu 2:Cho tam giác ABC, lấy điểm D trên cạnh AB, E trên cạnh AC. Hai đoạn BE, CD cắt nhau ở O, Nối D với E. Số tam giác tạo thành trong hình vẽ là Câu 3:Số tự nhiên  chia hết cho 2 và 5. Chữ số tận cùng của  là Câu 4:Số tự nhiên nhỏ nhất (khác 0) chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9 là Câu 5:Cho lần lượt vào hộp các viên bi theo đúng thứ tự: xanh, đỏ, tím, vàng rồi lại xanh, đỏ, tím, vàng… Cứ...
Đọc tiếp

Câu 2:
Cho tam giác ABC, lấy điểm D trên cạnh AB, E trên cạnh AC. Hai đoạn BE, CD cắt nhau ở O, Nối D với E. Số tam giác tạo thành trong hình vẽ là 

Câu 3:
Số tự nhiên  chia hết cho 2 và 5. Chữ số tận cùng của  là 

Câu 4:
Số tự nhiên nhỏ nhất (khác 0) chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9 là 

Câu 5:
Cho lần lượt vào hộp các viên bi theo đúng thứ tự: xanh, đỏ, tím, vàng rồi lại xanh, đỏ, tím, vàng… Cứ như vậy cho đến hết 2020 viên bi. Viên bi cuối cùng màu xanh được cho vào hộp là viên bi thứ .

Câu 6:
Viết liên tiếp các số tự nhiên từ 1 đến 100 ta được số có  chữ số.

Câu 7:
Tổng số tuổi của hai anh em là 30 tuổi. Biết tuổi em bằng  tuổi anh. Tuổi anh hiện nay là .

Câu 8:
Một người đi quãng đường AB với vận tốc  trên nửa quãng đường đầu và vận tốc  trên nửa quãng đường sau. Vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường AB là  .

Câu 9:
Lúc 8 giờ một người đi từ A và đến B lúc 12 giờ. Lúc 8 giờ 30 phút người thứ 2 cũng đi từ A và đến B lúc 11 giờ 30 phút. Người thứ 2 đuổi kịp người thứ nhất lúc giờ.

Câu 10:
Một tháng có ba ngày chủ nhật đều là ngày chẵn. Ngày 15 tháng đó là thứ 

0
Hãy điền số thích hợp vào chỗ .... nhé !Câu 1:Trong một phép chia, nếu ta gấp đôi số chia thì thương của phép chia cũ gấp  lần so với thương của phép chia mới. Câu 2:Lúc 8 giờ, một người đi xe đạp từ A đến B cách A một khoảng 10km. Biết rằng người đó đến B lúc 10 giờ 30 phút. Vận tốc của người đi xe đạp là  km/h.Câu 3:Số tự nhiên  chia hết cho 2 và 5. Chữ số tận cùng...
Đọc tiếp

Hãy điền số thích hợp vào chỗ .... nhé !

Câu 1:
Trong một phép chia, nếu ta gấp đôi số chia thì thương của phép chia cũ gấp  lần so với thương của phép chia mới. 

Câu 2:
Lúc 8 giờ, một người đi xe đạp từ A đến B cách A một khoảng 10km. Biết rằng người đó đến B lúc 10 giờ 30 phút. Vận tốc của người đi xe đạp là  km/h.

Câu 3:
Số tự nhiên  chia hết cho 2 và 5. Chữ số tận cùng của  là 

Câu 4:
Một lớp học có 40 học sinh chia thành các nhóm, mỗi nhóm nhiều nhất 6 học sinh. Hỏi số nhóm ít nhất có thể là 

Câu 5:
Cho lần lượt vào hộp các viên bi theo đúng thứ tự: xanh, đỏ, tím, vàng rồi lại xanh, đỏ, tím, vàng… Cứ như vậy cho đến hết 2020 viên bi. Viên bi cuối cùng màu xanh được cho vào hộp là viên bi thứ .

Câu 6:
Viết liên tiếp các số tự nhiên từ 1 đến 100 ta được số có  chữ số.

Câu 7:
Khi chia một số tự nhiên cho 10, ta được thương là 17, số dư là số dư lớn nhất có thể. Vậy số tự nhiên đó là .

Câu 8:
Một người đi xe máy từ A đến B vận tốc , 20 phút sau người thứ 2 cũng đi từ A đến B vận tốc  và đến B sau người thứ nhất 5 phút. Chiều dài quãng đường AB là  .

Câu 9:
Trong hộp có 7 viên bi đỏ, 5 viên bi xanh. Không nhìn vào hộp lấy ít nhất  viên bi để chắc chắn có 2 viên bi đỏ và 3 viên bi xanh.

Câu 10:
Lúc 8 giờ một người đi từ A và đến B lúc 12 giờ. Lúc 8 giờ 30 phút người thứ 2 cũng đi từ A và đến B lúc 11 giờ 30 phút. Người thứ 2 đuổi kịp người thứ nhất lúc giờ.

0
Câu 2: Số tự nhiên nhỏ nhất (khác 0) chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9 là Câu 3:Cho tam giác ABC, lấy điểm D trên cạnh AB, E trên cạnh AC. Hai đoạn BE, CD cắt nhau ở O, Nối D với E. Số tam giác tạo thành trong hình vẽ là Câu 5:Khi chia một số tự nhiên cho 10, ta được thương là 17, số dư là số dư lớn nhất có thể. Vậy số tự nhiên đó là .Câu 7:Cho lần lượt vào hộp các viên bi theo đúng thứ tự:...
Đọc tiếp

Câu 2: Số tự nhiên nhỏ nhất (khác 0) chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9 là 

Câu 3:Cho tam giác ABC, lấy điểm D trên cạnh AB, E trên cạnh AC. Hai đoạn BE, CD cắt nhau ở O, Nối D với E. Số tam giác tạo thành trong hình vẽ là 

Câu 5:Khi chia một số tự nhiên cho 10, ta được thương là 17, số dư là số dư lớn nhất có thể. Vậy số tự nhiên đó là .

Câu 7:Cho lần lượt vào hộp các viên bi theo đúng thứ tự: xanh, đỏ, tím, vàng rồi lại xanh, đỏ, tím, vàng… Cứ như vậy cho đến hết 2020 viên bi. Viên bi cuối cùng màu xanh được cho vào hộp là viên bi thứ .

Câu 8:Một tháng có ba ngày chủ nhật đều là ngày chẵn. Ngày 15 tháng đó là thứ 

Câu 9:Hiện nay tuổi anh gấp 2 lần tuổi em, cách đây 6 năm tuổi anh gấp 5 lần tuổi em. Tổng số tuổi của 2 anh em hiện nay là 

Câu 10: Một người đi quãng đường AB với vận tốc  trên nửa quãng đường đầu và vận tốc  trên nửa quãng đường sau. Vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường AB là  .

1

2

90

12

179

9

2017

Thứ 7

24

12

45 km

nếu đúng thì tick cho mình nha các bạn

20 tháng 7 2016

cách 1

Người thứ hai nếu khởi hành cùng một lúc sẽ đến B trước   20 – 5 = 15 (phút) = 0,25 (giờ)

Nếu khởi hành cùng lúc mà người thứ nhất đến B thì người thứ hai đã qua khỏi B khoảng cách là  36 x 0,25 = 9 (km)

Hiệu vận tốc của 2 người:   36 – 30 = = 6 (km/giờ)

Thời gian người thứ nhất đi từ A đến B là:   9 : 6 = 1,5 (giờ)

Quãng đường AB là:   30 x 1,5 = 45 (km)

Đáp số:  45 km

 Cách 2:

Giả sử hai người đến B cùng lúc thì người thứ nhất phải đi trước người thứ hai khoảng thời gian là:

20 - 5 = 15 phút = 0,25 giờ

Khi người thứ hai xuất phát thì người thứ nhất đã đi được quãng đường là:

30 x 0,25 = 7,5 km

Thời gian để người thứ hai đi từ A đuổi kịp người thứ nhất  ở B là:

7,5 : (36 - 30) = 1,25 giờ.

Quảng đường AB là:

36 x 1,25 = 45 km

Đáp số: 45 km

  • ủng hộ nha Nguyễn Hoàng Nam
  • ai k mk mk k lại
20 tháng 7 2016

Nếu người thứ hai đi sớm hơn 5 phút thì sẽ đến B cùng lúc với người thứ nhất

Khi đó, người thứ nhất đi trước người thứ hai là 20 - 5 = 15 phút = \(\frac{15}{60}\) = \(\frac{1}{4}\)  giờ

Quãng đường người thứ nhất đi trước người thứ hai là: 30 x 14  = 7,5 km

Hiệu vận tốc của hai người là: 36 - 30 = 6 km/h

Thời gian để họ đến B cùng lúc là: 7,5 : 6 = 1,25 giờ

Quãng đường AB là: 1,25 x 36 = 45 km