Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét ΔADO vuông tại D và ΔAEO vuông tại E có
AO chung
\(\widehat{DAO}=\widehat{EAO}\)
Do đó: ΔADO=ΔAEO
Suy ra: OD=OE
1,
120* A B C D E F M N P
Bài này kinh khủng quá xD chịu r
2, A B C 3cm 4cm O E F 1 2
a, Kẻ AO là pg của EAF^
Do O là trực tâm
Xét tg vuông OEA và tg vuông OFA có :
A1^ = A2^ ( dựng hình )
AO chung
=> tg OEA = tg OFA ( ch-gn )
=> OE = OF ( cạnh tương ứng )
b, Áp dụng định lí pi ta go cho tg ABC vuông tại A có :
BC^2 = 3^2 + 4^2 = 9 + 16 = 25 = 5^2
<=> BC = 5
Thay vào đề ta có :
AB + AC - BC = 2 AE ( Bất đẳng thứ tam giác và đã thỏa mãn )
<=> 4 + 3 - 5 = 2 AE
<=> 2 = 2 AE
<=> AE = 1
1. Điền hạng tử thích hợp vào chố dấu * để mỗi đa thức sau trở thành bình phương của một tổng hoặc một hiệu.
a) 16x2 + * .24xy + x
b) * - 42xy + 49y2
c) 25x2 + * + 81
d) 64x2 - * +9
2. Viết mỗi bt sau về dạng tổng hoặc hiệu hai bình phương
a) x2 + 10x + 26 + y2 + 2y
b) z2 - 6z + 5 - t2 - 4t
c) x2 - 2xy + 2y2 + 2y + 1
d) ( x + y + 4 )( x + y - 4 )
e) ( x + y - 6 )
https://h.vn/hoi-dap/question/77908.html vào link này là có r
Kẻ OK vuông góc vs Bc.
Ta thấy tam giác OKC và ODC
Có:<OKC=<ODC(=90*)
OC:cạnh chung
<OCK=<OCD(do là tia phân giác)
Do đó:Tam giác OKC=tam giác ODC(ch-gn)
=>OK=OD(2 cạnh tương ứng)
C/m tương tự ta được: Tam giác OBE=tam giác OBK(ch-gn)
=>OK =OE(2 cạnh tương ứng)
Mà:OK=OD(c/m trên)
=> OD=OE(đpcm).
Xét ΔADO vuông tại D và ΔAEO vuông tại E có
AO chung
\(\widehat{DAO}=\widehat{EAO}\)
Do đó: ΔADO=ΔAEO
Suy ra: OD=OE
Giúp nhanh nhanh nha !
Bạn tự vẽ hình được không ?